Sáng kiến kinh nghiệm Rèn kĩ năng chia cho học sinh trung bình yếu Lớp 4

doc 16 trang lop4 20/01/2024 1910
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Rèn kĩ năng chia cho học sinh trung bình yếu Lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Rèn kĩ năng chia cho học sinh trung bình yếu Lớp 4

Sáng kiến kinh nghiệm Rèn kĩ năng chia cho học sinh trung bình yếu Lớp 4
 PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN KINH MÔN
 TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ NINH
 BẢN MÔ TẢ SÁNG KIẾN
RÈN KỸ NĂNG CHIA CHO HỌC SINH TRUNG BÌNH YẾU LỚP 
 4.
 Năm học: 2015 - 2016
 3 TÓM TẮT NỘI DUNG SÁNG KIẾN
 1. Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến
 - Trong quá trình dạy học tôi nhận thấy học sinh chưa nhận thấy được tầm 
quan trọng của việc học. Các em còn lơ là, nhiều học sinh chưa quan tâm đến việc 
giáo dục con em mình.
 - Một số giáo viên chủ nhiệm chưa có kinh nghiệm nhiều trong việc giáo 
dục học sinh.
 - Tăng chất lượng giáo dục và vận dụng thong tư 30 trong dạy học đạt được 
hiệu quả.
 2. Điều kiện thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến
 - Điều kiện: Chủ nhiệm học sinh tiểu học
 - Thời gian: Áp dụng với 3 năm học: 2012 – 2013, 2013 – 2014, 2014 - 2015
 - Đối tượng áp dụng sáng kiến: Giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường Tiểu học.
 3. Tính mới của sáng kiến:
 - Tạo được tính tự quản cho học sinh.
 - Tạo môi trường thân thiện cho học sinh, tạo môi trường học tập tích cực để 
 thực hiện tốt nhất nhiệm vụ giáo dục học sinh theo thông tư 30.
 - Tăng cường xã hội hóa giáo dục, gắn kết giữa gia đình, nhà trường và giáo 
 viên trực tiếp tham gia giảng dạy.
 - Tính khả thi của sáng kiến: Bất kì giáo viên nào chủ nhiệm ở tiểu học đều có 
 thể áp dụng sáng kiến. Sáng kiến đã đem lại thành công, lớp chủ nhiệm của 
 tôi có nhiều tiến bộ vượt bậc.
 4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm:
 - Qua ba năm tôi thực hiện giải pháp này, chất lương lớp chủ nhiệm tiến bộ rõ 
 rệt. Hình thức học nhóm rất có hiệu quả nên các em học bài theo phương 
 pháp bàn tay năn bột cũng nhanh nhen, mang tính tư duy rất cao.
 - Những nhóm đôi bạn cùng tiến có hiệu quả nên không càn học sinh yếu 
 kém. Học sinh thi đua nhau học bài các kĩ năng thái độ của học sinh được 
 hình thành và phát triển tự nhiên.
 5. Đề xuất kiến nghị thực hiện hoặc mở rộng sang kiến.
 - Sáng kiến này có thể áp dụng với tất cả các trưởng Tiểu học, đối với giáo 
 viên chủ nhiệm.
 - Đề nghị khối, Tổ chuyên môn, Nhà trường đưa ra thảo luận để rút kinh 
 nghiệm về ưu nhược và triển khai thực hiện ở trường.
 5 Học sinh cũng đã có ý thức mua sắm đầy đủ sách vở,đồ dùng học tập cá 
nhân của mình.
 Được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo,BGH nhà trường và giáo viên trực 
tiếp đứng lớp nên các em đã được sử dụng đồ dùng học tập có hiệu quả.
 Học sinh có phương tiện đi lại không phụ thuộc vào đò như những năm 
trước, nên thời gian đảm bảo cho việc học tâp.Từ đó việc học của các em cũng 
được nâng lên đạt kết quả cao qua từng thời điểm trong năm học.
 2. 2. Khó khăn:
 2.2.1. Đối với giáo viên:
 Trong quá trình dạy học,có thể nói người giáo viên còn chưa có sự chú ý 
đúng mức tới việc làm thế nào để đối tượng học sinh nắm vững được lượng kiến 
thức- đặc biệt là toán chia.
 Giáo viên phải dạy nhiều môn, thời gian dành để nghiên cứu, tìm tòi những 
phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng học sinh trong lớp còn hạn chế. 
 Chưa lôi cuốn được sự tập trung chú ý nghe giảng của học sinh, dạy một 
chiều. Bên cạnh đó nhận thức về vị trí, tầm quan trọng của các bài toán chia trong 
môn Toán cũng chưa đầy đủ. Từ đó dẫn đến tình trạng dạy học chưa trọng tâm.
 2.2.2. Đối với học sinh:
 Học sinh chưa ý thức được nhiệm vụ của mình, chưa chịu khó, tích cực tư 
duy suy nghĩ, tìm tòi cho mình những phương pháp học đúng để biến tri thức của 
thầy thành của mình. Cho nên sau khi học xong bài, các em chưa nắm bắt được 
lượng kiến thức bài học, chóng quên và kĩ năng tính toán chưa nhanh - nhất là đối 
với kỹ năng chia. 
 Do còn nhiều gia đình, phụ huynh học sinh chưa thực sự quan tâm tới việc 
học tập của con em.
 Năng lực tư duy còn nhiều hạn chế (nhất là với những học sinh trung bình, 
yếu kĩ năng thao tác tính kém) nên rất nhiều em khi làm bài tập thường tính sai kết 
quả. Qua tìm hiểu đồng nghiệp không chỉ học sinh lớp 4 mà ngay cả học sinh lớp 5 
vẫn còn một số em chưa biết chia.
 Qua kiểm tra, khảo sát chất lượng đầu năm 30 em học sinh lớp 4C với đề bài 
như sau:
 *Đặt tính rồi tính kết quả:
 a. 130 : 5
 b. 816 : 4
 c. 28472 : 6
 d. 740 : 2
 *Kết quả thu được như sau:
 Tổng số em tham Số em Số em Số em Số em Số em Số em 
 gia khảo sát đặt tính làm làm sai làm sai làm sai làm sai 
 đúng đúng hết một bài hai bài ba bài cả 4 bài
 30 30 8 6 7 5 4
 7 Giáo viên cần động viên ,khuyến khích thường xuyên để mỗi học sinh tự coi 
việc học là trách nhiệm ,là niềm vui khi đến trường . 
 4.2. Hướng dẫn cách thực hiện.
 -Cách đặt tính :Học sinh cần nắm được một cách chính xác .
 Số bị chia Số chia 
 Thương
 -Cách tính:Tính từ trái sang phải theo ba bước tính nhẩm là 
chia,nhân,trừ.(từ hàng cao nhất đến hàng thấp nhất)
 *Lưu ý: Lần chia đầu tiên ,nếu lấy một chữ số đầu tiên của số bị chia mà bé 
hơn số chia thì phải lấy hai chữ số .
 Lần chia thứ hai (trừ lần cuối )nếu số bị chia bé hơn số chia thì viết 0 vào 
thương.
 Từ cách hướng dẫn thực hiện như trên.Tôi chia ra thành các giai đoạn và giải 
pháp sau: 
 GIAI ĐOẠN 1.
 ÔN TẬP LẠI NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA 17 TIẾT CHIA NGOÀI BẢNG Ở 
LỚP 3:
 Trong một thời gian thực hiện:Tôi chia lớp ra nhiều nhóm, mỗi nhóm có 
lượng bài khác nhau, mức độ khác nhau và được thể hiện trong các giải pháp sau. 
 Giải pháp 1. Kiểm tra việc học thuộc bảng nhân, bảng chia của học 
sinh:
 Bất kỳ một dạng toán nào học sinh cũng được đi từ bài dễ đến bài khó. Để 
thực hiện được chia ngoài bảng, việc đầu tiên là yêu cầu học sinh phải thuộc nhân 
chia trong bảng. Giáo viên thường xuyên kiểm tra việc học thuộc nhóm chia trong 
bảng, thường xuyên kiểm tra việc học thuộc lòng các bảng nhân, chia của học sinh( 
kiểm tra 15 phút đầu giờ, học sinh tự kiểm tra theo nhóm, tổ,cá nhân) cho đến 
khi các em thật thuộc, thật nhớ.
 Giải pháp 2. Ôn lại một số tính chất của phép nhân, phép chia:
 * Tính chất giao hoán của phép nhân.
 *Tính chất kết hợp của phép nhân.
 + Nhân với 1, nhân với 0.
 + 0 chia cho một số bất kì,
 *Chia một tổng cho một số.
 *Chia một hiệu cho một số.... 
 Việc ôn lại một số tính chất cơ bản này giúp học sinh có thao tác, kĩ năng tính 
đúng, tính nhanh.
 Giải pháp 3. Hướng dẫn học sinh thực hiện phép chia.
 Khi học sinh đã nắm được một số yêu cầu cơ bản trên, giáo viên hướng dẫn 
học sinh làm một số bài tập đơn giản nhưng cơ bản làm cơ sở ban đầu cho phép 
chia ngoài bảng.
 Bài 1: ( dạng 1).
 3 : 3 = 9 : 4 =
 4 : 3 = 8 : 4 =
 9 16 : 5 = 3 ( dư 1)
 17 : 5 = 3 ( dư 2)
 18 : 5 = 3 ( dư 3)
 19: 5 = 3 ( dư 4)
* 42 chia 7 bằng 6; 35 chia 7 bằng 5. Vậy các số từ 36 đến 41 chia cho 7 đều bằng 
5 và có dư.
 40 : 7 = 5 ( dư 5)
 39 : 7 = 5 ( dư 4)
 36 : 7 = 5 ( dư 1)
Yêu cầu học sinh đặt tính rồi tính:
Giáo viên hướng dẫn một số phép tính:
 15 5 Bước 1: 15 chia 5 được 3, viết 3 
 15 3 Bước 2: 3 nhân 5 bằng 15.
 0 Bước 3: 15 trừ 15 bằng 0.
 16 5 Bước 1: 16 chia 5 được 3, viết 3 
 15 3 Bước 2: 3 nhân 5 bằng 15.
 1 Bước 3: 16 trừ 15 bằng 1
 Vậy thương là 3,số dư là 1.
 Giáo viên cho học sinh thực hiện ở bảng con với các phép tính còn lại.
 Giáo viên sửa sai và uốn nắn học sinh kịp thời: Em nào thực hiện sai yêu cầu thực 
hiện lại.
 20 5 42 7 40 7 36 7 35 7 
 20 4 42 6 35 5 35 5 35 5
 0 0 
 5 1 0
 Khi học sinh đã làm thành thạo các bài tập dạng trên, nắm vững các thao tác thực 
hiện phép chia. Giáo viên cho học sinh vận dụng với các bài tập có số bị chia lớn 
hơn.
 Ví dụ 48 4
 Gợi ý: Phép tính này có mấy lượt chia? ( 2 lượt).
 Mỗi lượt chia thực hiện mấy bước tính?( 3 bước: Chia- nhân- trừ).
 Bắt đầu từ số nào chia?
Hướng dẫn học sinh thực hiện:
 48 4 Lượt 1: 4 chia 4 được 1, viết 1
 4 12 1 nhân 4 được 4.
 08 4 trừ 4 bằng 0.
 8 Lượt 2: Hạ 8, 8 chia 4 được 2, viết 2.
 0 2 nhân 4 được 8. 
 11 Hướng dẫn học sinh vận dụng vào bài tập:
 62 : 3 = 816 : 4 = 9182 : 9 = 
 62 3 816 4 9182 9 
 02 20 016 208 018 1020 
 0 0 02
 2 0
 2
 GIAI ĐOẠN 2: DẠY 18 TIẾT PHÉP CHIA LỚP 4.
 * Giải pháp 1: Dạy chia cho số 1 chữ số, 2 chữ số , 3 chữ số dựa trên: 
 + Kế thừa: Học sinh biết cách đặt phép tính, cách thực hiện phép tính.
 + Cách dạy: Cho học sinh thực hành, luyện tập là cơ bản.
 Cụ thể: Giáo viên đưa bài tính: Ví dụ: 128472 : 6 = ?
 Đây là phép chia số mấy chữ số cho số có mấy chữ số ?
 * Số bị chia có số 6 chữ số.
 * Số chia là số có 1 chữ số.
 Để tìm thương ta làm như thế nào?
 * Đặt tính.
 * Chia theo thứ tự tính để tìm thương.
 Em hãy thực hiện tính để tìm thương.
 128472 6 Học sinh nêu kết quả, cách thực hiện.
 08 21412 Lượt 1: 12 chia 6 được 2, viết 2
 24 2 nhân 6 được 12.
 07 12 trừ 12 bằng 0.
 12 Lượt 2: Hạ 8, 8 chia 6 được 1, viết .
 0 1 nhân 6 được 6. 
 8 trừ 6 bằng 2, viết 2.
 Lượt 3: Hạ 4, dược 24 chia 6 được 4, viết 4 .
 4 nhân 6 được 24. 
 24 trừ 24 bằng 0.
 Lượt 4: Hạ 7, 7 chia 6 được 1, viết 1.
 1 nhân 6 được 6. 
 7 trừ 6 bằng 1, viết 1.
 Lượt 5: Hạ 2, được 12 chia 6 được 2, viết 2.
 2 nhân 6 được 12. 
 12 trừ 12 bằng 0.
 Vậy thương là 21412.
Học sinh thực hiện tương tự: Ví dụ: 475908 : 5= ?
Đặt tính
Chia theo thứ tự trái sang phải.
 475908 5
 25 95181
 09
 40
 08
 3
 13

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_ren_ki_nang_chia_cho_hoc_sinh_trung_bi.doc