Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giúp học sinh Lớp 4 nhận biết được từ loại Danh từ
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giúp học sinh Lớp 4 nhận biết được từ loại Danh từ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giúp học sinh Lớp 4 nhận biết được từ loại Danh từ
Trường Tiểu học Định Hiệp Giáo viên Hoàng Thị Quyết MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP 4 NHẬN BIẾT ĐƯỢC TỪ LOẠI “DANH TỪ”. A/ MỞ ĐẦU: I/ Lí do chọn đề tài: Tiếng Việt là tiếng nĩi phổ thơng, tiếng nĩi dùng trong giao tiếp chính thức của cộng đồng các dân tộc sống trên đất nước Việt Nam. Bởi thế, dạy Tiếng Việt cĩ vai trị cực kì quan trọng trong đời sống cộng đồng và đời sống của mỗi con người. Vả lại, mơn Tiếng Việt ở Tiểu học chiếm vị trí rất quan trọng vì đây là mơn học thực hành thơng qua việc lĩnh hội lí thuyết. Thơng qua hệ thống bài tập, giáo viên giúp học sinh hình thành, phát triển các kĩ năng lĩnh hội và tạo lập ngơn bản. Tính chất thực hành là đặc trưng nổi bật nhất của mơn học. Mặc dù vậy, chương trình Tiếng Việt ở Tiểu học vẫn bố trí dạy các lí thuyết về tri thức cho học sinh. Phân mơn Luyện từ và câu cung cấp cho học sinh các kiến thức về từ và câu. Trong đĩ nội dung lí thuyết và thực hành về từ loại danh từ cĩ vị trí hết sức quan tọng nhằm giúp học sinh cĩ ý thức hĩa và hệ thống hĩa các hiểu biết về từ loại danh từ Tiếng Việt để nắm vững ngữ pháp trong câu. Từ đĩ giúp các em học tốt ở bậc học cao hơn. Một số biện pháp giúp học sinh lớp 4 nhận biết được từ loại “danh từ”. Trang 1 Trường Tiểu học Định Hiệp Giáo viên Hoàng Thị Quyết + Dự giờ: Tơi thường xuyên dự giờ các anh chị đồng nghiệp để học hỏi thêm phương pháp giảng dạy áp dụng cho lớp. + Đàm thoại: Tơi thường trao đổi với tổ chuyên mơn, với anh chị giáo viên để cĩ thêm kinh nghiệm giảng dạy tốt. Song song đĩ, tơi cịn trị chuyện với các em học sinh trong lớp để biết được cách học của các em từ đĩ cĩ định hướng dạy tốt hơn. + Kiểm tra, đối chiếu: Trong quá trình nghiên cứu đề tài, tơi đã tiến hành thực nghiệm ở lớp 4/3 như sau: Hướng dẫn học sinh nắm vững lí thuyết về từ loại danh từ và luyện tập để tìm danh từ trong câu sau đĩ kiểm tra xem các em nắm bài thế nào. Chẳng hạn: Danh từ là gì? Danh từ cĩ những loại nào? Tìm các danh từ trong câu sau: Chị rướn đơi tay bị cịng chụp một con bướm bay qua. Sau hai tiết học tơi kiểm tra khả năng hiểu biết của các em thì thấy cĩ một số em trả lời được danh từ là: chị, tay, con bướm cịn phần đơng học sinh khơng nêu được từ chị. + Các phương pháp dạy học: Phương pháp luyện tập theo mẫu: Tơi giới thiệu cho học sinh những dạng bài tập mẫu trong sách, rồi sau đĩ làm theo mẫu. Phương pháp luyện tập kĩ năng: Sau khi nhận diện từng dạng bài tập, tơi cho các em luyện tập thật thành thạo để chiếm lĩnh tri thức. 3/ Giả thuyết khoa học: Nếu giáo viên dạy từ loại danh từ trong các tiết Luyện từ và câu tốt thì sẽ nâng cao chất lượng nhận biết danh từ cho học sinh lớp 4/3. Một số biện pháp giúp học sinh lớp 4 nhận biết được từ loại “danh từ”. Trang 3 Trường Tiểu học Định Hiệp Giáo viên Hoàng Thị Quyết nắm bắt các tiểu loại và chức năng của danh từ chưa chắc chắn. Đây là khĩ khăn lớn nhất mà học sinh phải vượt qua khi làm các bài tập về danh từ. Chính vì vậy, dạy học sinh nắm được cách sử dụng từ ngữ nhất là sử dụng danh từ là điều cần thiết. Trong những năm học trước, khi giảng dạy tơi thấy các em nắm danh từ chưa tốt nên kết quả học tập về từ loại này chưa cao. Đầu năm học này, sau khi khảo sát lớp 4/3 kết quả như sau: Năm học Lớp TSHS Đạt yêu cầu Khơng đạt yêu cầu 2008-2009 4/3 20 12 60% 8 40% (Đây là bảng thống kê số liệu học sinh đạt từ trung bình trở lên) Qua kết quả trên tơi thấy học sinh học chưa tốt, cịn sai về danh từ do thiếu kiến thức. Giáo viên cần cĩ biện pháp tích cực để giảng dạy cho học sinh dạt kết quả tốt hơn. III/ Nội dung vấn đề: 1/ Vấn đề dặt ra: Hiện nay cách dạy mới làm sao phát huy được tính tích cực, sáng tạo cho học sinh từ đĩ giúp các em chiếm lĩnh tri thức mà người giáo viên đĩng vai trị gợi mở, dẫn dắt học sinh. Vì thế học sinh chính là chủ thể trong quá trình học tập. Trong phân mơn Luyện từ và câu, giáo viên cần làm tốt khâu rèn luyện kĩ năng thực hành cho học sinh. * Sơ lược quá trình thực hiện sáng kiến kinh nghiệm: Sau khi chọn đề tài, tơi đã tiến hành thực hiện các bước như sau: a/ Điều tra thực trạng. b/ Tìm đọc và nghiên cứu tài liệu. Một số biện pháp giúp học sinh lớp 4 nhận biết được từ loại “danh từ”. Trang 5 Trường Tiểu học Định Hiệp Giáo viên Hoàng Thị Quyết -Hình thức tổ chức dạy học cũng là vấn đề quan trọng gĩp phần thành cơng cho tiết dạy. Chính vì vậy, tơi đã áp dụng các hình thức: cá nhân, nhĩm, trị chơi, để học sinh hứng thú học tập hơn. b/ Chuẩn bị của học sinh: -Tơi dặn các em xem kĩ và chuẩn bị bài học trước ở nhà. -Trả lời hoặc làm bài tập yêu cầu trong sách giáo khoa. -Đọc kĩ phần ghi nhớ (nếu thuộc lịng được thì càng tốt). * Bước lên lớp: Mỗi tiết Luyện từ và câu đều cĩ ba phần: -Nhận xét -Ghi nhớ -Luyện tập 1/ Ghi nhớ: Phần này được thực hiện sau khi học sinh đã nắm được bài tập nhận xét. Đây là phần chốt lại những vấn đề cần ghi nhớ sau khi đã học xong bài. 2/ Phần nhận xét và luyện tập: Gồm các dạng bài tập tương tự như nhau nhưng ở phần luyện tập cĩ nâng cao hơn mặc dù vậy hai phần này cĩ mối quan hệ mật thiết với nhau. Để học sinh nắm chắc kiến thức trọng tâm, tơi tiến hành hướng dẫn các em một số dạng bài tập như sau: a/ Bài tập nhận biết: Ví dụ 1: Gạch một gạch dưới các danh từ trong đoạn thơ sau: “Trường em lợp ngĩi đỏ Bên hàng cây xanh xanh Ngày ngày em đến lớp Thiết tha yêu hịa bình” Một số biện pháp giúp học sinh lớp 4 nhận biết được từ loại “danh từ”. Trang 7 Trường Tiểu học Định Hiệp Giáo viên Hoàng Thị Quyết * 4/ Tìm những từ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo thành danh từ trừu tượng: Sự., niềm tin.., trận, cuộc Học sinh điền được: Sự cố gắng, niềm tin yêu, trận chiến đấu, cuộc thi. * 5/ Viết một đoạn văn ngắn khoảng 4 câu tả một cảnh đẹp mà em yêu thích, gạch chân dưới các danh từ trong đoạn văn. Học sinh viết được đoạn văn như sau: Tây Ninh nổi tiếng với thắng cảnh núi Bà Đen. Ngọn núi cao chĩt vĩt nhìn từ xa như cái nĩn úp xuống cánh đồng. Hàng năm cứ đến tháng giêng, hội xuân diễn ra nơi đây thật nhộn nhịp. Mọi người từ các nơi nườm nượp về dự lễ. Đoạn văn cĩ các danh từ: Tây Ninh, cảnh, núi Bà Đen, ngọn núi, cái nĩn, cánh đồng, năm, tháng giêng, hội xuân, người, nơi, dự lễ. Ở dạng bài tập này giáo viên định hướng dẫn học sinh viết đoạn văn ngắn theo qui trình: -Bước 1: Định hướng -Bước 2: Lập dàn ý đoạn văn. -Bước 3: Viết thành đoạn văn hồn chỉnh. -Bước 4: Kiểm tra Sau khi viết đoạn văn, học sinh chỉ ra được các danh từ được sử dụng trong đoạn văn. c/ Bài tập dạng trắc nghiệm: Ở dạng bài tập này tơi cho học sinh làm bài trên phiếu học tập. Một số biện pháp giúp học sinh lớp 4 nhận biết được từ loại “danh từ”. Trang 9 Trường Tiểu học Định Hiệp Giáo viên Hoàng Thị Quyết Cách chơi: Mỗi người chơi cĩ một tờ giấy đã chép sẵn đoạn thơ chỉ sự vật sau: “Tay em đánh răng Răng trắng hoa nhài Tay em chải tĩc Tĩc ngời ánh mai” Giáo viên yêu cầu: -Tìm nhanh từ ngữ chỉ sự vật trong khổ thơ và gạch dưới các từ ngữ chỉ sự vật đĩ. -Trong thời gian như nhau, em nào xác định đúng nhiều từ ngữ nhất là người thắng cuộc. -Các em tìm được các từ chỉ sự vật: tay, em, răng, răng, hoa nhài, tay, em, tĩc, tĩc, ánh mai. Ví dụ 2: Trị chơi “Đặt câu với danh từ cho sẵn” Cách chơi: Học sinh tham gia tách thành hai nhĩm, mỗi nhĩm 4 em. Một học sinh nhĩm thứ nhất nêu lên một danh từ rồi chỉ định một học sinh trong nhĩm thứ hai đặt câu với từ đĩ, lần hai sẽ đổi phiên giữa các nhĩm, nhĩm thứ hai nêu từ, nhĩm thứ nhất đặt câu. Nhĩm nào cĩ người khơng nêu được danh từ hoặc đặt câu sai, cả nhĩm sẽ phải nhảy lị cị. Hết thời gian chơi, nhĩm nào ít bị nhảy hơn sẽ thắng cuộc và được cả lớp tuyên dương. Chú ý: Khi chơi 2 nhĩm khơng tìm từ trùng lấp nhau và trong quá trình chơi các em phải luơn tự giác cĩ kỉ luật. * Để học sinh nắm được “danh từ” vững chắc, tơi thường xuyên yêu cầu và cung cấp các kiến thức liên quan đến “danh từ”: Một số biện pháp giúp học sinh lớp 4 nhận biết được từ loại “danh từ”. Trang 11 Trường Tiểu học Định Hiệp Giáo viên Hoàng Thị Quyết ❖ Danh từ đơn vị: trong số danh từ vật thể cĩ thể tách ra những từ sẵn chứa trong mình ý nghĩa “đơn vị rời”, “cá thể” chúng cĩ thể tập hợp lại dưới cái tên chung là danh từ đơn vị. Đặc điểm chung của danh từ đơn vị là dễ dàng đứng trực tiếp sau số từ đếm được (một số danh từ vật thể cũng cĩ đặc điểm này). Danh từ đơn vị gồm hai nhĩm lớn: -Danh từ đơn vị đại lượng qui ước: mẫu, sào, hecta, a, mét, mét khối, mét vuơng, lít, -Danh từ đơn vị rời: cục, hịn, viên, tấm, bức, đàn, bọn, lũ, bĩ, nắm, sải, ❖ Danh từ đếm được và khơng đếm được: -Danh từ đếm được: cái, con, cây, người, bức, tờ, quyển, sợi, thanh, cục, tấm, bộ, mẩu, bọn, lũ, đàn, tụi, ban, tổ, đồn, đội, thợ, -Danh từ khơng đếm được: + Danh từ thể chất: muối, dầu, hơi, Ví dụ: hai lít dầu, hai phao dầu, hai tấn sắt, + Danh từ tổng hợp: áo quần, binh lính, xe cộ, máy mĩc, Ví dụ: bốn bộ quần áo, ba đám trẻ con, ❖ Danh từ cĩ thể giữ chức vụ khác nhau trong câu: -Danh từ làm chủ ngữ: Học sinh đến trường. CN -Danh từ làm vị ngữ: Anh đã ăn cơm nước gì chưa? VN -Danh từ làm trạng ngữ: Hơm qua, trời trở rét. TN Một số biện pháp giúp học sinh lớp 4 nhận biết được từ loại “danh từ”. Trang 13 Trường Tiểu học Định Hiệp Giáo viên Hoàng Thị Quyết học sinh khơng nhận ra điều này sẽ dẫn đến nhầm lẫn với động từ, tính từ. Chính vì thế tơi đã hướng dẫn tỉ mỉ cho học sinh như sau: • Danh từ chuyển hĩa thành động từ: Ví dụ: Cái cày: danh từ - cày ruộng : động từ Cày (cái cày) cĩ nghĩa từ vựng gắn với sự vật. Cày (cày ruộng) cĩ nghĩa từ vựng gắn với hành động. • Danh từ chuyển hĩa thành đại từ: Ví dụ: Bác Tư, bác đi đâu đấy? Bác: danh từ - chuyển thành đại từ Đồng chí cĩ làm được việc này khơng? đại từ • Danh từ chuyển hĩa thành tính từ: Khi thấy trước hoặc sau danh từ xuất hiện các từ chỉ mức độ: rất, khá, quá, lắm, thì đĩ là danh từ chuyển thành tính từ. Ví dụ: Anh chiến sĩ ấy cĩ một ý chí sắt đá. Tính từ Ba Tịng là một đứa rất cáo. Tính từ • Danh từ chuyển hĩa thành quan hệ từ: Ví dụ: Giữa rẫy, một ngọn lửa bập bùng cháy suốt đêm. Quan hệ từ Hay là: Trên trời, dưới cánh đồng, ngồi vườn, trong nhà • Bên cạnh một số động từ, tính từ lại chuyển hĩa thành danh từ khi ta kết hợp trước động từ, tính từ với các từ: cái, sự, việc, nỗi, lịng, Ví dụ: Sự suy nghĩ, cuộc đấu tranh, nỗi buồn, cái đẹp, danh từ. Một số biện pháp giúp học sinh lớp 4 nhận biết được từ loại “danh từ”. Trang 15
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_giup_hoc_sinh_lop_4_n.doc