Sáng kiến kinh nghiệm Giúp học sinh Lớp 4 học tốt phần phân số - Các phép tính về phân số

doc 32 trang lop4 13/12/2023 2330
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Giúp học sinh Lớp 4 học tốt phần phân số - Các phép tính về phân số", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Giúp học sinh Lớp 4 học tốt phần phân số - Các phép tính về phân số

Sáng kiến kinh nghiệm Giúp học sinh Lớp 4 học tốt phần phân số - Các phép tính về phân số
 THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN
 1. Tên sáng kiến: Giúp học sinh lớp 4 học tốt phần phân số - các phép 
tính về phân số.
 2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:
 3. Tác giả: 
 Họ và tên: Tạ Thị Lương (nữ)
 Ngày tháng/năm sinh: 27 / 3 / 1973
 Trình độ chuyên môn: Cao đẳng sư phạm Tiểu học.
 Chức vụ, đơn vị công tác: Tổ phó tổ 4 + 5 Trường Tiểu học Lê Ninh.
 Điện thoại: 01659727879
 4. Đồng tác giả (nếu có)
 5. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Trường Tiểu học Lê Ninh.
 6. Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có) : Trường Tiểu học Lê 
Ninh.
 7. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Giáo viên yêu nghề, 
mến trẻ, tâm huyết với công việc của mình. Học sinh có thái độ đúng đắn 
trong việc học tập của mình.
 8. Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: 12 / 01 / 2015
 TÁC GIẢ XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ ÁP 
 DỤNG SÁNG KIẾN
 Tạ Thị Lương
 1 - Giải các bài toán có lời văn liên quan đến phân số
 Với từng phần tôi đều đưa ra dự kiến những lỗi thường mắc phải của 
học sinh, nguyên nhân và các biện pháp khắc phục các tình trạng đó. 
 4. Khẳng định giá trị, kết quả đạt được của sáng kiến
 Qua vận dụng kinh nghiệm này giáo viên khắc phục được những thiếu 
sót trong hoạt động dạy học toán phần phân số cho học sinh lớp 4 hiện nay, 
góp phần không nhỏ vào việc nâng cao hiệu quả việc dạy môn Toán nói 
chung và phần phân số lớp 4 nói riêng: 
 - Các em đã hiểu các kiến thức về phân số không chỉ là hình thức mà 
còn nhận diện được bằng cách dựa vào định nghĩa.
 - Giúp học sinh hình thành kỹ năng viết, trình bày tính toán một cách 
đẹp, chính xác các bài tập có liên quan đến phân số.
 5. Đề xuất kiến nghị để thực hiện áp dụng hoặc mở rộng sáng kiến
 Hiện nay việc dạy học môn Toán đang là một việc khó đối với giáo 
viên, nhất là về mặt phương pháp giảng dạy. Tôi tha thiết mong các cấp lãnh 
đạo thường xuyên tổ chức các chuyên đề bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ 
cũng như biện pháp dạy học toán để tôi được giao lưu học hỏi với những 
sáng kiến hay, những kinh nghiệm quý báu của đồng nghiệp giúp cho việc 
dạy và học đạt hiệu quả cao, nâng cao chất lượng dạy học toán nói chung đáp 
ứng được yêu cầu của xã hội giao phó, sự kì vọng của cha mẹ học sinh và 
nhà trường.
 3 sau:
 + Hình thành khái niệm về phân số: Học sinh cần nắm được mỗi số tự 
nhiên đều có thể viết dưới dạng phân số có mẫu số là 1. Số 1 có thể viết dưới 
dạng phân số có tử số và mẫu số bằng nhau và khác 0.
 + Hình thành khái niệm và các tính chất cơ bản về phân số, rút gọn phân 
số, quy đồng mẫu số các phân số.
 + Hình thành quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số, so 
sánh phân số với 1.Vận dụng để sắp xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến 
lớn (hoặc từ lớn đến bé ). 
 + Hình thành quy tắc phép cộng, phép trừ, phép nhân, phép chia hai 
phân số; kết hợp giải các bài toán bốn phép tính về phân số và các dạng toán 
có liên quan đến nội dung đại lượng, đo đại lượng, các yếu tố đại số, hình 
họcĐây là nội dung mà học sinh thường mắc sai lầm trong khi thực hành 
luyện tập.
 Như vậy để học sinh có được những kiến thức, kỹ năng về phân số và 
vận dụng vào giải các bài toán bốn phép tính về phân số là rất quan trọng. 
Nhưng vị trí của việc dạy học giải toán lại càng quan trọng hơn. 
 2.1.2. Mặt hạn chế
 Cấu trúc nội dung, chương trình sách giáo khoa Toán của Tiểu học nói 
chung, của lớp 4 nói riêng có những thay đổi so với nội dung, chương trình 
cũ. Đối với môn Toán lớp 4 hiện nay thì chương “Phân số” đã được đưa vào 
dạy một cách đầy đủ. Đây là một nội dung khó đối với giáo viên và học sinh. 
Trước khi học phần này các em đã được học về dấu hiệu chia hết cho 2,5,3 
và 9. Nhưng đến chương “Phân số” với các tính chất và các phép toán của 
“Phân số”; đặc biệt là vận dụng các phép toán để giải các bài toán bốn phép 
tính về phân số, các bài toán có lời văn liên quan đến phân số học sinh còn 
gặp nhiều khó khăn. 
 2.2. Thực tế dạy học
 Qua thăm dò ý kiến của giáo viên trực tiếp giảng dạy lớp 4 - 5, qua điều 
tra, khảo sát và qua kinh nghiệm những năm giảng dạy tôi nhận thấy rằng: 
Sau khi hình thành quy tắc đối với mỗi phép tính ( ở phần lý thuyết ) các em 
đều vận dụng tốt. Nhưng khi học đến các phép tính về sau các em rất dễ 
nhầm lẫn sang phép tính đã học ở các tiết trước đó và những sai lầm này trở 
nên phổ biến ở nhiều học sinh như:
 * Khi học xong các dạng bài lý thuyết về cộng, trừ phân số chuyển sang 
các tiết “Luyện tập” thì khi cộng, trừ hai phân số cùng mẫu số các em vẫn 
thực hiện quy đồng.
 5 A. 5 B. 13 C. 36 D. 5 
 18 18 18
 Bài 2: Tính 
 2 11 1 2 1 2
 a) b) c) :
 5 15 3 5 2 3
 Bài 3: Trong một ngày thời gian để học và ngủ của Nam là 5 ngày, 
 8
trong đó thời gian học của Nam là 1 ngày. Hỏi thời gian ngủ của bạn Nam là 
 4
bao nhiêu ngày ?
 Đáp án 
 Bài 1: a) Ý. A b) Ý . D c) Ý C d) Ý. A
 Bài 2: 
 2 11 6 11 17
 a) 
 5 15 15 15 15
 1 2 1 2 2 1 2 1 3 3
 b) c) : 
 3 5 3 5 15 2 3 2 2 4
 Bài 3: 
 Bài giải: Thời gian ngủ của bạn Nam là:
 5 1 3
 (Ngày)
 8 4 8
 Đáp số: 3 Ngày
 8
 2.2.2. Kết quả thu được
 Với thời gian làm bài 20 phút, tôi thu được kết quả như sau: 
 7 - Góc học tập ở nhà chưa đạt yêu cầu nên không tạo được tâm thế 
ngồi học cho các em.
 - Chưa quan tâm đến việc học tập cho con em mình ở nhà. 
 - Không thường xuyên kiểm tra uốn nắn cho con thường xuyên.
 - Nhiều phụ huynh học sinh trình độ còn hạn chế nên không hướng 
dẫn được cho con em mình.
 2.2.3.4. Về phía nhà trường
 - Chưa thường xuyên tổ chức các sân chơi cho giáo viên, học sinh 
tham gia như: Hội vui học tập, Giao lưu Olympíc cho học sinh lớp 4...
 - Chưa có sự động viên khuyến khích kịp thời những lớp, những 
học sinh có thành tích cao khi tham gia phong trào.
 3. Các giải pháp, biện pháp thực hiện
 3.1. Những công việc thực tế đã làm
 Từ những khó khăn mắc phải trong quá trình dạy học tôi đã nghiên 
cứu, tìm hiểu và đúc rút ra được một số kinh nghiệm và giải pháp khắc phục 
những khó khăn trên, giúp học sinh học tốt hơn phần phân số ở Toán 4 như 
sau:
 3.1. 1. Về cấu tạo phân số
 * Lỗi thường mắc phải của học sinh
 VD1: Viết phân số ứng với số phần tô màu:
 Học sinh viết là: 2 phần 3
 VD2: Hãy viết 1 phân số và đọc phân số đó: Học sinh lại viết phân số có 
mẫu số là 0: 3
 0
 * Nguyên nhân
 Do các em chưa nhận biết được phân số, tử số, mẫu số một cách 
thành thạo, chưa hiểu rõ ý nghĩa của phân số.
 Do chưa đọc kĩ đề bài, do ẩu, do chưa phân biệt được cách đọc, viết 
phân số.
 * Biện pháp khắc phục
 9 a : m a
giản. (gọi là rút gọn phân số). ( m >1 )
 b : m b
 Từ các kiến thức trên: Tôi đã hướng dẫn cho các em rút gọn phân 
số trên cho tới khi tối giản:
 + Đối với HSTBY: Học sinh chỉ cần làm như sau:
 18 18: 2 9 9 9 :9 1
 ; 
 54 54 : 2 27 27 27 :9 3
 18 18: 2 9 9 :9 1
 Hoặc trình bày như sau 
 54 54 : 2 27 27 :9 3
 + Đối với HSKG: Tôi hướng dẫn các em:
 Nhận xét thấy, từ 2 lần rút gọn trên ta có thể tiến hành một lần rút gọn 
để phân số đó tối giản trong 1 lần rút gọn :
 Xét 2 lần chia mỗi lần chia cả tử số và mẫu số cho 2, 9 cả 2 lần chia ta 
đã giảm tử số và mẫu số đi : 2 x 9 = 18 (lần).
 Ta xét thấy cả tử số (18), mẫu số (54) đều chia hết cho 18 (số chia lớn 
nhất của 2 số). 
 18 18:18 1 1 18
 Tiến hành rút gọn: ( là phân số rút gọn của phân số , 
 54 54 :18 3 3 54
đây là phân số tối giản)
 Tóm lại, việc giúp học sinh rút gọn được phân số và rút gọn thành phân 
số tối giản đòi hỏi giáo viên phải cung cấp cho các em nắm chắc kiến thức về 
dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9,Ngoài ra có thể chỉ cho học sinh thấy nếu 
một phân số mà có mẫu số lớn hơn tử số một số lần thì có thể lấy luôn mẫu 
số chia cho tử số,
 3.1. 3. So sánh phân số với phân số, số tự nhiên
 * Lỗi thường mắc phải của học sinh
 VD: 
 3 2 3 2
 a) ... Học sinh làm sai là : 
 8 5 8 5
 b) 1  4 Học sinh thường làm: 1 < 4
 5 5
 c) 7  6 Học sinh thường quy đồng rồi mới so sánh mà không vận 
 6 7
 11 3 1 6 4 10
4 8 8 8 8
 6 6 5 6 5 6 11
 VD3: 5 Học sinh thường làm sai 5+ = + = =
 7 7 1 7 1 7 8
 Hoặc 5 + 6 = 5 6 =11
 7 7 7
 * Nguyên nhân
 Với các ví dụ trên học sinh làm đều sai. Do học sinh nắm kiến thức bài 
học chưa tốt hoặc do nhầm lẫn các phép tính trong phân số. Sau khi học xong 
một phép tính các em đều thực hiện tốt, song sau khi học xong 4 phép tính thì 
kiến thức của các em rất dễ nhầm lẫn, cụ thể:
 - Trong ví dụ 1 và 2: Do các em chưa nắm chắc được quy tắc cộng hai 
phân số cùng mẫu số và khác mẫu số. Các em đã nhầm lẫn với phép nhân hai 
phân số. Đặc biệt với phân số khác mẫu số các em đã biết quy đồng với mẫu 
số chung nhỏ nhất nhưng tử số lại nhân theo cách tìm mẫu số chung lớn nhất 
dẫn đến sai kết quả.
 - Trong ví dụ 3: Do học sinh không nắm vững chú ý (Mọi số tự nhiên 
đều có thể viết dưới dạng phân số có mẫu số khác 0) nên học sinh không vận 
dụng được quy tắc cộng hai phân số. Vì vậy học sinh không chuyển đổi số tự 
nhiên về phân số để tính. 
 * Biện pháp khắc phục
 - Trong khi dạy học bài mới, tôi luôn chú ý khắc sâu kiến thức cơ bản. 
Yêu cầu học sinh nắm chắc quy tắc, hiểu bản chất quy tắc cộng hai phân số 
cùng mẫu số và khác mẫu số, nhắc lại cách quy đồng mẫu số.
 - Rèn kỹ năng giải bài tập qua việc đưa ra những “bẫy” mà học sinh 
thường mắc phải. Phân tích kĩ nguyên nhân sai lầm của các em để kịp thời 
uốn nắn, sữa chữa.
 - Rèn kỹ năng nhớ quy tắc, bày cách cho học sinh thông qua ví dụ để 
trình bày quy tắc, tránh tình trạng nhớ máy móc của các em. Cụ thể: 
 * Phép cộng + Muốn cộng hai phân số có cùng mẫu số, ta cộng hai 
tử số với nhau và giữ nguyên mẫu số.
 * Phép tính đúng:
 1 2 1 2 3
 Ở VD1 : ( Cộng tử số với tử số mẫu số giữ nguyên )
 5 5 5 5
 + Muốn cộng hai phân số khác mẫu số, ta quy đồng mẫu số 
 13

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_giup_hoc_sinh_lop_4_hoc_tot_phan_phan.doc