SKKN Lồng ghép kĩ năng sống vào một số môn học để nâng cao chất lượng giáo dục cho học sinh Lớp 4
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Lồng ghép kĩ năng sống vào một số môn học để nâng cao chất lượng giáo dục cho học sinh Lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Lồng ghép kĩ năng sống vào một số môn học để nâng cao chất lượng giáo dục cho học sinh Lớp 4
Lồng ghép kĩ năng sống I. PHẦN MỞ ĐẦU I.1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Lứa tuổi học sinh tiểu học là lứa tuổi hồn nhiên, vô tư, trong sáng, thích tìm tòi khám phá cái mới, hay bắt chước, đặc biệt là bắt chước những người mà các em yêu quý, thần tượng như các thày cô giáo, các anh chị phụ trách. Việc hình thành các kỹ năng, hành vi và thói quen tích cực cho các em ở lứa tuổi này dễ dàng và thuận lợi hơn nhiều so với cho học sinh ở các cấp học trên. Tuy nhiên, ở lứa tuổi này, các em còn non nớt thiếu nhiều kinh nghiệm sống nên rất dễ dàng bị lạm dụng, bị tổn thương, bị tai nạn thương tích, bị lôi kéo vào các hành vi có hại cho sự phát triển thể chất và tinh thần của các em. Do vậy, việc giáo dục kĩ năng sống (KNS) cho học sinh tiểu học là rất cần thiết và quan trọng đặc biệt. Mục tiêu của giáo dục phổ thông của Việt Nam đã chuyển từ cung cấp kiến thức là chủ yếu sang hình thành và phát triển những năng lực cần thiết ở người học để đáp ứng sự phát triển và sự nghiệp công nghiệp hóa , hiện đại hóa. Mục tiêu giáo dục của Việt Nam thể hiện mục tiêu giáo dục của thế kỷ 21: Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình. Vì vậy việc giáo dục KNS cho học sinh tiểu học nói riêng và học sinh phổ thông nói chung chính là nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục phổ thông, phù hợp với định hướng đổi mới nội dung và phương pháp giáo dục phổ thông. Học sinh tiểu học còn rất non nớt về kinh nghiệm sống, KNS. Nếu không được giáo dục KNS, các em sẽ thiếu mạnh dạn, thiếu tự tin (hoặc hiếu thắng); dễ bị vấp váp trong quan hệ với bạn bè và những người xung quanh; không biết tìm kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ của những người tin cậy khi gặp khó khăn; thiếu khả năng phân tích, tư duy phê phán, tư duy sáng tạo, thường khó khăn, lúng túng, có thể sai lầm trong việc ra quyết định và giải quyết vấn đề, thiếu khả năng tự bảo vệ, do đó các em có thể sẽ bị lạm dụng, bị tổn thương , bị tai thương tích, dễ bị lôi kéo vào những hành vi có hại cho sự phát triển thể chất và tinh thần của các em. Với mong muốn con em mình tự tin hơn trong giao tiếp, sống có trách nhiệm với bản thân, gia đình và bạn bè, có tư duy toàn diện để sẵn sàng hòa nhập với môi trường mới, suy nghĩ tích cực trong cuộc sống cho nên tôi đã nghiên cứu tìm tòi và quyết định chọn đề tài “Lồng ghép kĩ năng sống vào một số môn học để nâng cao chất lượng giáo dục cho học sinh” làm sáng kiến kinh nghiệm năm học .. Vì điều kiện và thời gian có hạn, tôi chỉ nghiên cứu thực trạng xử lí tình huống của học sinh lớp 4A trường tiểu học . I.5. Phương pháp nghiên cứu : 1. Phương pháp khảo sát: Tôi sử dụng phương pháp này nhằm tiến hành khảo sát thực trạng về kĩ năng sống của học sinh trong lớp 4A để nghiên cứu và phân tích nội dung của đề tài. 2. Phương pháp phân tích. Dựa trên những số liệu đã được khảo sát và phân loại, kết hợp với luận chứng của đề tài. Tôi tiến hành phân tích các yếu tố nhằm đưa ra những lý giải của vấn đề. 3. Phương pháp tổng hợp: Khi đã có những tư liệu thu thập được qua khảo sát tại trường .., kết hợp với chứng cứ đã được phân tích. Tôi tiến hành tổng hợp và kết luận về nội dung nghiên cứu. Từ đó có cơ sở để đề xuất một số ý kiến về biện pháp xây dựng kĩ năng sống cho học sinh lớp 4A, trường . Ngoài ra tôi còn sử dụng thêm một số phương pháp khác phục vụ cho quá trình nghiên cứu. Hiện nay việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học mới chỉ đang dừng lại ở việc tích hợp và lồng ghép vào các môn học và các hoạt động ngoài giờ lên lớp. Việc tích hợp và lồng ghép này sẽ có những hạn chế nhất định trong việc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ. Đồng thời, số lượng học sinh trong mỗi lớp tương đối đông, nên việc giáo viên bám sát sự phát triển về tính cách, cá tính của từng học sinh một gặp rất nhiều khó khăn. Nhằm trang bị cho học sinh những kỹ năng sống đầy đủ và chuyên sau nhất, đồng thời giúp các con phát triển nhân cách toàn diện nhất. II.2. THỰC TRẠNG: a. Thuận lợi – Khó khăn: * Thuận lợi: Ở lớp 4A co 26 học sinh, 5 học sinh dân tộc thiểu số. đa số học sinh ngoan, lễ phép biết vâng lời thầy cô giáo và đoàn kết với bạn trong lớp học. Số lượng học sinh giỏi chiếm tỷ lệ cao, các em rất mạnh dạn và tự tin trước tập thể. Điều này rất thuận lợi cho việc sử dụng phương pháp kĩ năng làm việc nhóm và lồng ghép việc xây dựng kĩ năng sống cho các em. * Khó Khăn: Bên cạnh đó vẫn còn một số khó khăn nhất định như số học sinh có hoàn cảnh gia đình nghèo trong lớp chiếm tỷ lệ khá cao, một số gia đình phụ huynh học sinh chưa quan tâm đúng mức đến việc học tập của con em mình. Dẫn đến các em còn nhút nhát chưa thật mạnh dạn trong việc cùng với bạn tham gia phát biểu xây dựng bài, góp ý cho nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. 3. CÁC GIẢI PHÁP, BIỆN PHÁP a. Mục tiêu của giải pháp biện pháp Xã hội càng phát triển thì sẽ kéo theo nhiều yếu tố tiêu cực phát triển theo. Trong đó hành vi đạo đức hiện nay của thanh thiếu niên nói chung đã có phần giảm sút bởi ảnh hưởng của trào lưu xã hội các tệ nạn xã hội luôn rình rập các em. Chính vì thế mà việc tăng cường kĩ năng sống cho học sinh là một trong những yếu tố hết sức quan trọng. Nó được xem là một chương trình giáo dục như các chương trình khác trong hệ thống giáo dục hiện nay. Tuy nhiên cho đến thời điểm này kĩ năng sống vẫn chưa có hình thức tổ chức dạy độc lập như một môn học ngoài môn Đạo đức (ở tiểu học). Nhưng môn đạo đức vẫn chưa hoàn thiện được các kĩ năng sống cần thiết mà các kĩ năng đó được lồng ghép vào cac môn học khác. - Đóng vai. Tập đọc - Xác định giá trị - Trải nghiệm. 4 Một người chính - Tự nhận thức về bản thân. - Thảo luận nhóm. trực - Tư duy phê phán. - Đóng vai ( đọc theo vai). Tập đọc - Xác định giá trị - Trải nghiệm. 5 Những hạt thóc - Tự nhận thức về bản thân. - Xử lí tình huống. giống - Tư duy phê phán. - Thảo luận nhóm. Tập đọc - Giao tiếp:- ứng sử lịch sự trong - Trải nghiệm. Nổi dằn vặt của giao tiếp – thể hiện sự thông cảm - Thảo luận nhóm. An-đrây - ca – xác định giá trị. - Đóng vai ( đọc theo vai). 6 Tập đọc - tự nhận thức về bản thân - thể hiện sự - Trải nghiệm. Chị em tôi thông cảm - xác định giá trị – lắng nghe - Thảo luận nhóm. tích cực. - Đóng vai ( đọc theo vai). Tập đọc - xác định giá trị – đảm nhận trách - Trải nghiệm. Trung thu độc lập nhiệm (xác định giá trị của bản thân) - Thảo luận nhóm. - Đóng vai ( đọc theo vai). 7 Tập làm văn - Tư duy sáng tạo, phân tích , phán đoán - Làm việc theo nhóm. – Luyện tập phát – thể hiện sự tự tin - hợp tác. Chia sẻ thông tin. triển câu chuyện - Trình bày 1 phút. - Đóng vai. Tập làm văn - Tư duy sáng tạo, phân tích , phán đoán - Làm việc theo nhóm. – Luyện tập phát – thể hiện sự tự tin – xác định giá trị. Chia sẻ thông tin. 8 triển câu chuyện - Trình bày 1 phút. - Đóng vai. Tập đọc - Lắng nghe tích cực – Giao tiếp – - Làm việc theo nhóm. – Thưa chuyện với thương lượng. Chia sẻ thông tin. mẹ - Trình bày 1 phút. - Đóng vai. Kể chuyện - Thể hiện sự tự tin - lắng nghe tích cực - Làm việc theo nhóm. – Kể chuyện được - đặt mục tiêu – kiên định. Chia sẻ thông tin. 9 chứng kiến hoặc - Trình bày 1 phút. tham gia. - Đóng vai. Tập làm văn - Thể hiện sự tự tin - lắng nghe tích cực - Làm việc theo nhóm. – Luyện tập trao đổi - thương lượng - đặt mục tiêu – kiên Chia sẻ thông tin. ý kiến với người định. - Trình bày 1 phút. thân - Đóng vai. Tập đọc - xác định giá trị – tự nhận thức bản - Trải nghiệm. 11 Có trí thì nên (tục thân – lắng nghe tích cực. - Thảo luận nhóm. ngữ). - Đóng vai Xử lí tình huống. Tập đọc - Tự nhận thức – xác định giá trị cá - Trình bày ý kiến cá nhân. Bốn anh tài nhân – hợp tác – đảm nhận trách nhiệm - Trải nghiệm. . ( tiếp theo) - Đóng vai. 20 Tập làm văn - Thu nhận, xử lí thông tin( về địa - Làm việc theo nhóm. – Luyện tập giới phương cần giới thiệu) - Thể hiện sự tự Chia sẻ thông tin. thiệu địa phương tin - lắng nghe tích cực – cảm nhận, - Trình bày 1 phút. chia sẻ, bình luận (về bài giới thiệu của - Đóng vai. bạn). Tập đọc - Tự nhận thức – xác định giá trị cá - Trình bày ý kiến cá nhân. Anh hùng lao nhân – tư duy sáng tạo. - Trình bày 1 phút. động Trần Đại - Thảo luận nhóm. Nghĩa 21 Kể chuyện - Giao tiếp - Thể hiện sự tự tin – ra - Trình bày 1 phút. Kể chuyện được quyết định - tư duy sáng tạo. - Hỏi và trả lời chứng kiến hoặc tham gia. Tập đọc - Giao tiếp – đảm nhận trách nhiệm phù - Trình bày ý kiến cá nhân. hợp với lứa tuổi - lắng nghe tích cực. 23 Khúc hát ru những - Trình bày 1 phút. em bé lớn trên - Thảo luận nhóm. lưng mẹ Tập đọc Tự nhận thức : xác định giá trị cá nhân - - Trải nghiệm. Vẻ về cuộc sống tư duy sáng tạo –đảm nhận trách nhiệm - Trình bày ý kiến cá nhân. . an toàn - Thảo luận nhóm. Kể chuyện - Giao tiếp - Thể hiện sự tự tin – ra - Trải nghiệm. quyết định - tư duy sáng tạo. 24 Kể chuyện được - Trình bày ý kiến cá nhân. chứng kiến hoặc - Thảo luận cặp đôi. Chia sẻ. tham gia. Tập làm văn - Tìm và xử lí thông tin, phân tích, đối - Đặt câu hỏi. Tóm tắt tin tức chiếu – đảm nhận trách nhiệm. - Thảo luận cặp đôi. Chia sẻ. - Trình bày ý kiến cá nhân. Tập đọc - Tự nhận thức : xác định giá trị cá nhân - Thảo luận cặp đôi. Chia sẻ. Khuất phục tên – ra quyết định – ứng phó, thương - Trình bày ý kiến cá nhân. cướp biển lượng - tư duy sáng tạo: bính luận, phân 25 tích. Tập làm văn - Tìm và xử lí thông tin: phân tích đối - Đặt câu hỏi. Luyện tập tóm tắt chiếu – ra quyết định: tìm kiếm các lựa - Thảo luận cặp đôi. Chia sẻ. chọn – đảm nhận trách nhiệm . tin tức - Trình bày ý kiến cá nhân. HỌC KÌ II Các phương pháp/kĩ Các kĩ năng sống cơ bản được TT Tên bài học thuật dạy học tích cực giáo dục có thể sử dụng Tập đọc: - Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân. - Trình bày ý kiến cá nhân. Bốn anh tài - Hợp tác. - Thảo luận nhóm. 29 (tuần 19) - Đảm nhận trách nhiệm. - Hỏi đáp trước lớp. - Đóng vai xử lí tình huống. Tập đọc: - Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân. - Trình bày ý kiến cá nhân. 30 Bốn anh tài (tt) - Hợp tác. - Trải nghiệm. (tuần 20) - Đảm nhận trách nhiệm. - Đóng vai. Tập làm văn: - Thu thập, xử lí thông tin (về địa phương - Làm việc nhóm nhỏ - chia sẻ Luyện tập giới cần giới thiệu). thông tin. 31 thiệu địa phương - Thể hiện sự tự tin. - Trình bày một phút. (tuần 20) - Lắng nghe tích cực, cảm nhận, chia sẻ, - Đóng vai. bình luận (về bài giới thiệu của bạn). Tập đọc: - Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân. - Trình bày ý kiến cá nhân. Anh hùng lao động - Tư duy sáng tạo. - Trình bày một phút. 32 Trần Đại Nghĩa - Thảo luận nhóm. (tuần 21) Kể chuyện: - Giao tiếp. - Trình bày một phút. Kể chuyện được - Thể hiện sự tự tin. - Hỏi và trả lời. 33 chứng kiến hoặc - Ra quyết định. tham gia (tuần 21) - Tư duy sáng tạo. Tập đọc: - Giao tiếp. - Trình bày ý kiến cá nhân. Khúc hát ru những - Đảm nhận trách nhiệm phù hợp với lứa - Trình bày một phút. 34 em bé lớn trên tuổi. - Thảo luận nhóm. lưng mẹ - Lắng nghe tích cực. (tuần 23) Tập đọc: - Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân. - Trải nghiệm. Vẽ về cuộc sống an - Tư duy sáng tạo. - Trình bày ý kiến cá nhân. 35 toàn - Đảm nhận trách nhiệm. - Thảo luận nhóm. (tuần 24) Kể chuyện: - Giao tiếp. - Trải nghiệm. Kể chuyện được - Thể hiện sự tự tin. - Trình bày ý kiến cá nhân. 36 chứng kiến hoặc - Ra quyết định. - Thảo luận cặp đôi – chia sẻ. tham gia - Tư duy sáng tạo. (tuần 24)
File đính kèm:
- skkn_long_ghep_ki_nang_song_vao_mot_so_mon_hoc_de_nang_cao_c.docx