SKKN Tổ chức một số trò chơi học tập trong dạy học môn Khoa học ở Lớp 4

doc 33 trang lop4 20/10/2023 2651
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Tổ chức một số trò chơi học tập trong dạy học môn Khoa học ở Lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Tổ chức một số trò chơi học tập trong dạy học môn Khoa học ở Lớp 4

SKKN Tổ chức một số trò chơi học tập trong dạy học môn Khoa học ở Lớp 4
 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ 
 PHÒNG GD&ĐT CẨM THỦY
 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
 TÊN ĐỀ TÀI
TỔ CHỨC MỘT SỐ TRÒ CHƠI HỌC TẬP TRONG DẠY 
 HỌC MÔN KHOA HỌC LỚP Ở 4
 Mã SKKN:.............
 SKKN thuộc lĩnh vực (môn): KHOA HỌC
 THANH HOÁ NĂM 2023 - Tạo không khí học tập môn Khoa học một cách vui vẻ, sôi nổi và góp phần nâng 
cao chất lượng, hiệu quả học tập môn Khoa học.
 - Góp phần thực hiện có hiệu quả việc đổi mới phương pháp dạy học bộ môn 
Khoa học ở Tiểu học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của 
học sinh.
 - Giúp các em phát huy trí tuệ, phát triển khả năng phân tích, tư duy sáng tạo.
 - Tạo ra môi trường học tập và giao tiếp thân thiện, rèn được các kĩ năng cần 
thiết. Giúp các em biết cách phối hợp, hợp tác với bạn bè trong học tập.
I.3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: 
 - Học sinh lớp 4A, Trường Tiểu học Cẩm Long.
 - Các trò chơi được áp dụng và thực hiện trong các tiết dạy môn Khoa học.
I.4. GIỚI HẠN, PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
 - Nghiên cứu một số trò chơi của bộ môn Khoa học và các biện pháp để nâng 
cao hiệu quả của phương pháp trò chơi học tập trong môn Khoa học lớp 4.
I.5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
 Để thực hiện được mục đích đề ra, tôi mạnh dạn nghiên cứu, học hỏi, tìm tòi, áp 
dụng những phương pháp sau:
 1. Phương pháp nghiên cứu lí luận (đọc tài liệu), sưu tầm.
 2. Phương pháp điều tra.
 3. Phương pháp quan sát.
 4. Phương pháp đàm thoại.
 5. Phương pháp tổng kết, rút kinh nghiệm.
 6. Phương pháp thực nghiệm.
 II. PHẦN NỘI DUNG
II.1. Cơ sở lí luận: 
 Lứa tuổi học sinh tiểu học là lứa tuổi rất hiếu động nên các em rất thích tham gia 
trò chơi đặc biệt là những trò chơi trong học tập vì vui chơi phù hợp với đặc điểm 
tâm lí của lứa tuổi này. Vì vậy, nếu giáo viên biết tổ chức tốt, hợp lí các trò 
chơi học tập thì đây sẽ là một hình thức học tập hết sức hứng thú đối với học sinh 
và góp phần nâng cao hiệu quả học tập môn học. - Dù lớp dưới có tổ chức trò chơi học tập nhưng chưa được thực hiện thường 
xuyên. Một số giáo viên vẫn chú trọng đến việc giảng dạy, truyền thụ kiến thức 
thông qua các phương pháp giảng giải, đàm thoại 
 - Lớp tôi đang giảng dạy có tất cả là 27 em, trong đó có 27 em là học sinh dân 
tộc thiểu số . Một số em học còn trầm, chưa mạnh dạn, tự tin và ngại tham gia các 
trò chơi học tập.
 - Đa số các em ghi nhớ kiến thức của bài học một cách thụ động, máy móc.
 - Một số em chưa có ý thức tập trung, học hỏi, tìm tòi học môn Khoa học.
 - Một số đồ dùng chưa đủ để thực hiện các trò chơi học tập trong môn học.
 b. Thành công - hạn chế: 
 * Thành công:
 Việc đưa trò chơi học tập vào các tiết học của môn Khoa học giúp tiết học sôi 
nổi, vui vẻ và thu hút được nhiều học sinh tham gia học tập. Việc tiếp thu và ghi 
nhớ kiến thức của học sinh cũng trở nên chủ động hơn.
 * Hạn chế: 
 - Đối với một số em, có một số trò chơi học tập được lặp lại khiến các em cảm 
thấy không hứng thú khi tham gia.
 - Một số trò chơi phải đầu tư nhiều về đồ dùng và cách thiết kế trò chơi.
c. Mặt mạnh - mặt yếu: 
 * Mặt mạnh:
 Các giáo viên đều đã được tham gia chuyên đề về trò chơi học tập và đa số đã 
vận dụng vào trong các môn học, tiết học. Thông qua các tiết dự giờ, các giáo viên 
đã học hỏi lẫn nhau về việc tìm tòi và cách thức tổ chức trò chơi học tập.
 * Mặt yếu: 
 Dù đã tiến hành tổ chức các trò chơi trong các tiết học của môn học Khoa học
và các môn học khác và đã thu được kết quả nhất định nhưng vẫn chưa thể khắc 
phục được hết tình trạng một số học sinh chưa tích cực, mạnh dạn học tập, một số 
em vẫn chưa thực sự ham thích tham gia vào trò chơi học tập.
d. Các nguyên nhân, các yếu tố tác động: 
 - Các em chưa nắm được mục đích, tác dụng của trò chơi học tập.
 - Một số em chưa nắm rõ được luật chơi, cách chơi nên ngại tham gia. tham gia trò chơi học tập và có một số em tích cực, hăng hái nhưng chưa đạt kết 
quả về mặtkiến thức mà chỉ tham gia với tinh thần vui chơi. II.3. Các biện 
pháp thực hiện: 
 a. Mục tiêu của các biện pháp:
 Việc đưa ra các biện pháp để thực hiện trò chơi học tập nhằm mục đích chủ yếu 
và quan trọng nhất là tạo ra các giờ học sôi nổi, tích cực, vui vẻ, nhẹ nhàng, đầy 
tính thân thiện, hợp tác giữa trò với trò và giữa thầy với trò. Qua đó, các em sẽ tiếp 
thu được kiến thức một cách chủ động, dễ dàng và chắc chắn.
 b. Nội dung và cách thức thực hiện các biện pháp:
 1/ Quy trình xây dựng, thiết kế trò chơi: 
 Để thực hiện tốt trò chơi học tập thì trước hết giáo viên cần phải nắm rõ quy trình 
xây dựng, thiết kế trò chơi. Theo Tài liệu tập huấn về phương pháp tổ chức trò 
chơi học tập ở Tiểu học thì quy trình đó gồm các bước sau:
 1.1. Chuẩn bị trò chơi: Để có một trò chơi học tập tổ chức đạt hiệu quả thì giáo 
viên cần chuẩn bị trò chơi như sau: 
 * Nghiên cứu tài liệu:
 + Chương trình sách giáo khoa (tài liệu hướng dẫn học tập).
 + Hệ thống sách tham khảo: sách báo, các tài liệu về trò chơi học tập. 
 * Nghiên cứu thực tế lớp học:
 + Nghiên cứu tình hình lớp học: có HS khuyết tật không, nhu cầu, sở thích, 
hoàn cảnh của mỗi em ra sao ? 
 + Tìm hiểu xem học sinh lớp yếu ở mạch kiến thức nào để lựa chọn trò chơi cho 
phù hợp.
1.2. Lựa chọn trò chơi: 
 - Các trò chơi học tập được lựa chọn phải đáp ứng đầy đủ những yêu cầu của 
mục tiêu bài học và môn học. Các trò chơi học tập phải đưa ra được các nhiệm vụ 
học tập gắn với nội dung của bài học. Để đáp ứng được các yêu cầu nêu trên, giáo 
viên cần phải xác định rõ mục tiêu của bài học, lựa chọn các phương pháp và hình 
thức tổ chức dạy học sao cho phù hợp với nội dung từng phần, từng bài học, môn 
học và biết vận dụng linh hoạt trong tiết dạy sao cho tiết học trở nên sinh động, + Số người tham gia (cá nhân hoặc nhóm): Quy định cụ thể số người (đối với cá 
nhân) ; số nhóm và số người trong mỗi nhóm (đối với nhóm).
 + Cách chơi: Nêu rõ ràng về cách chơi và có thể cho học sinh thực hiện mẫu.
1.4. Cách tiến hành trò chơi: Gồm các bước:
 - Giới thiệu về trò chơi: Nêu tên, mục đích của trò chơi.
 - Hướng dẫn cách chơi: vừa mô tả (về số người tham gia, các vật dụng để chơi; 
cách chơi; cách xác nhận và cách tính điểm của trò chơi), vừa thực hành (nếu có).
 - Thực hiện trò chơi: chơi thử và chơi thật.
 - Nhận xét kết quả qua trò chơi, thái độ của người tham dự. Có hình thức “phạt” 
vui, nhẹ nhàng đối với những học sinh phạm luật.
 - Qua trò chơi, một số học sinh nêu kiến thức, kỹ năng trong bài học mà trò chơi 
đã thể hiện.
2/ Một số biện pháp để giúp học sinh phát huy tính tích cực và có hứng thú 
tham gia trò chơi học tập: 
 Đối với những học sinh chưa có hứng thú, chưa có động lực tham gia trò chơi 
học tập hoặc còn nhút nhát, chưa tự tin (có thể do các em sợ không thực hiện 
được, sợ ảnh hưởng đến kết quả của nhóm) để tham gia cùng các bạn thì tôi đã 
thực hiện một số biện pháp như sau:
 - Hướng học sinh xác định rõ mục đích của trò chơi học tập là tạo không khí 
sôi nổi, vui tươi, thoải mái, thân thiện trong tiết học và giúp các em dễ dàng tiếp 
thu kiến thức, không đặt nặng đến vấn đề kết quả thi đua giữa các nhóm, cá nhân.
 - Có những lúc cần thiết thì chọn và tổ chức những trò chơi học tập phù hợp với 
từng đối tượng học sinh. Đối với học sinh còn nhút nhát, học sinh yếu thì đầu tiên 
chọn những trò chơi dễ, khi các em quen dần thì tăng dần mức độ của trò chơi và 
giúp các em cùng tham gia với các bạn còn lại để tạo ra sự hòa đồng, thân thiện và 
hợp tác trong lớp.
 - Tạo ra không khí sôi nổi, thoải mái trong lớp khi các nhóm, cá nhân tham gia 
trò chơi học tập bằng cách cả lớp và giáo viên cùng cổ vũ, động viên, khuyến 
khích để các em thêm tự tin, mạnh dạn, cảm thấy thoải mái khi tham gia trò chơi.
 - Đối với những trò chơi học tập có sử dụng các đồ dùng học tập thì giáo viên 
cần chuẩn bị kĩ lưỡng, tạo ra đồ dùng có sự hấp dẫn để lôi cuốn học sinh. Ai nhanh, ai đúng ? chất béo (nguồn gốc động vật và 
 thực vật).
Vai trò của Thi kể tên và xác định Hình thành kiến thức về một số 
vi-ta-min, chất nguồn gốc các thức ăn thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, 
 khoáng và chất chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ và nhận ra 
xơ chất khoáng và chất xơ nguồn gốc của các thức ăn đó.
Tại sao cần ăn Đi chợ - Khởi động, giới thiệu bài.
phối hợp nhiều - Thực hành vận dụng kiến thức 
loại thức ăn ? đã học.
Tại sao cần ăn phối Thi kể tên các món ăn Hình thành kiến thức: Lập ra tên 
hợp đạm động vật chứa nhiều chất đạm các món ăn chứa nhiều chất đạm.
và đạm thực vật ?
Sử dụng hợp lí các Thi kể tên các món ăn Hình thành kiến thức: Lập ra tên 
 chất béo và muối cung cấp nhiều chất béo các món ăn chứa nhiều chất béo.
ăn
 Ăn nhiều rau và Gắn đúng, gắn nhanh Khởi động, giới thiệu bài.
quả Trò chơi “Phỏng vấn” Củng cố kiến thức đã học về việc 
 chín. Sử dụng thực (Tập làm chuyên gia) ăn nhiều rau và quả chín ; vệ sinh 
 phẩm sạch và an an toàn thực phẩm.
 toàn
Một số cách bảo Nối đúng, nối nhanh Củng cố kiến thức về các cách 
quản thức ăn bảo quản thức ăn.
Phòng một số Làm bác sĩ Củng cố kiến thức đã học trong 
bệnh do thiếu chất bài về cách phòng một số bệnh do 
dinh dưỡng thiếu chất dinh dưỡng.
Phòng bệnh béo Đóng vai Giáo dục về thái độ đối với 
phì người bị bệnh béo phì.
Phòng một số Trò chơi Đóng vai Khởi động, giới thiệu bài.
bệnh lây qua Thi kể tên các bệnh Nắm được tên một số bệnh lây 
đường tiêu hóa lây qua đường tiêu hóa qua đường tiêu hóa. sạch nước cách làm sạch nước.
Bảo vệ nguồn Đóng vai Củng cố các biện pháp bảo vệ 
nước nguồn nước, có ý thức tuyên truyền 
 người khác bảo vệ nguồn nước.
Tiết kiệm nước Đóng vai Củng cố về các biện pháp tiết 
 kiệm nước và có ý thức cùng 
 tuyên truyền người khác tiết kiệm 
 nước.
Không khí có Thi thổi bóng Phát hiện về hình dạng của 
những tính chất gì? không khí.
Ôn tập và kiểm Ai đúng, ai nhanh ? Giúp học sinh củng cố lại những 
tra học kì I kiến thức đã học trong học kì I.
Tại sao có gió ? Chơi chong chóng Chứng minh được không khí 
 chuyển động tạo thành gió.
 Gió nhẹ, gió mạnh. Làm theo hiệu lệnh Khởi động, giới thiệu bài.
 Phòng chống bão Ghép chữ vào hình Củng cố kiến thức về các cấp 
 gió.
Không khí bị ô Đúng, sai ? Phân biệt được không khí bị ô 
nhiễm nhiễm và không khí sạch.
Bảo vệ bầu không Nên, không nên Củng cố kiến thức về các biện 
khí trong sạch pháp bảo vệ không khí.
Âm thanh Đoán tên và nơi phát Phân biệt được các âm thanh khác 
 ra âm thanh nhau, nhận biết nơi phát ra âm thanh.
Sự lan truyền âm Nói chuyện qua điện Củng cố, vận dụng tính chất của 
thanh thoại âm thanh có thể truyền qua vật 
 Ai nhanh, ai đúng ? rắn.
Âm thanh trong Tìm từ diễn tả âm thanh Khởi động, giới thiệu bài.
cuộc sống Làm nhạc cụ Nhận biết được độ cao, thấp, 
 trầm, bổng của âm thanh.
Âm thanh trong Nên, không nên Phân biệt các việc nên và không 

File đính kèm:

  • docskkn_to_chuc_mot_so_tro_choi_hoc_tap_trong_day_hoc_mon_khoa.doc