Sáng kiến kinh nghiệm Rèn kỹ năng nghe Tiếng Anh cho học sinh khối Lớp 4

docx 24 trang lop4 02/01/2024 2030
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Rèn kỹ năng nghe Tiếng Anh cho học sinh khối Lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Rèn kỹ năng nghe Tiếng Anh cho học sinh khối Lớp 4

Sáng kiến kinh nghiệm Rèn kỹ năng nghe Tiếng Anh cho học sinh khối Lớp 4
 PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO THỊ XÃ BUÔN HỒ
 TRƯỜNG TIỂU HỌC QUANG TRUNG
 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
ĐỀ TÀI: “RÈN KĨ NĂNG NGHE TIẾNG ANH CHO HỌC SINH 
 TRƯỜNG TIỂU HỌC QUANG TRUNG”
 GIÁO VIÊN: PHẠM THANH HOÀNG
 MÔN: TIẾNG ANH
 Năm học 2019-2020 nghe, nói, đọc và viết. Tuy nhiên, trong quá trình dạy và học cả giáo viên lẫn 
học sinh gặp không ít khó khăn trong tiếp xúc, thực hành các kỹ năng đặc biệt là 
kỹ năng nghe. Trong khi đó, kỹ năng nghe là một kỹ năng cực kỳ quan trọng 
trong giao tiếp. Hiểu được vấn đề này, bản thân tôi đã mạnh dạn nghiên cứu đề 
tài “Rèn kỹ năng nghe Tiếng Anh cho học sinh trường Tiểu học Quang 
Trung”
 2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài
 a. Mục tiêu
 Thông qua việc nghiên cứu đề tài này sẽ giúp cho người giáo viên có được 
những kinh nghiệm để dạy tốt kĩ năng nghe.
 + Cách lập kế hoạch cho một tiết dạy.
 + Nắm được các bước cơ bản của tiến trình dạy nghe và thành thạo trong 
việc lựa chọn, kết hợp các thủ thuật để áp dụng vào bài dạy.
 + Học sinh biết cách nắm bắt thông tin chính của bài nghe và tự tin vận dụng 
kỹ năng nghe vào hoạt động giao tiếp.
 b. Nhiệm vụ
 Nghiên cứu và tìm ra các phương pháp nhằm giúp học sinh học tốt môn 
Tiếng Anh nói chung và kĩ năng nghe nói riêng.
 3. Đối tượng nghiên cứu
 - Sách giáo khoa Tiếng Anh 4
 - Bồi dưỡng phương pháp dạy tiếng Anh, NXB Giáo dục ( Phạm Phương 
Luyện – Hoàng Xuân Hoa)
 - Học sinh học môn Tiếng Anh tại trường TH Quang Trung – TX Buôn Hồ - 
Tỉnh Đăk Lăk
 4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
 Với để tài là “Phương pháp rèn luyện kỹ năng nghe môn Tiếng Anh cho học 
sinh trường Tiểu học Quang Trung ”đối tượng nghiên cứu cụ thể của bản thân 
tôi là các em học sinh ở lớp 4ª6 trường TH Quang Trung năm học 2019 – 2020. trợ cho nhau và góp phần giúp học sinh đạt được hiệu quả cao trong quá trình 
học. Tuy nhiên, muốn giao tiếp tốt thì học sinh phải nghe hiểu tốt. Kỹ năng nghe 
đóng một vai trò quan trọng vì không thể giao tiếp nếu không nghe hiểu được. 
Thực tế hiện nay cho thấy phần lớn học sinh rất yếu về kỹ năng nghe hay nói 
cách khác là các em không biết nên làm thế nào để đạt được hiệu quả cao trong 
quá trình nghe.
 Vấn đề đặt ra là làm thế nào chúng ta khắc phục được những yếu điểm 
trên nhằm góp phần nâng cao chất lượng học kỹ năng nghe, giúp học sinh tự tin 
hơn trong giao tiếp với mọi người.
 2. Thực trạng vấn đề nghiên cứu
 2.1. Thực trạng học sinh
 Lớp 4ª6 gồm có 31 học sinh, trong đó có 17 nữ, 14 nam
 - Một số học sinh có ý thức học tập tốt, tích cực, chủ động trong các hoạt 
động.
 - Các em đã được tiếp xúc với bộ môn Tiếng Anh từ lớp 1 nên sớm được 
làm quen với các kỹ năng trong đó có kỹ năng nghe.
 - Một số em có thể nghe hiểu những bài có nội dung ngắn, đơn giản và hoàn 
thành được các bài tập giáo viên đưa ra. 
 - Bên cạnh đó, do đời sống của người dân còn nhiều khó khăn cho nên việc 
học Tiếng Anh chưa nhận được nhiều sự quan tâm của phụ huynh dẫn tới các 
em chưa có điều kiện tốt nhất để học.
 - Chưa tích cực, chủ động giao tiếp bằng Tiếng Anh với bạn bè. 
 - Khả năng tiếp thu ngoại ngữ của một số em còn chậm.
 - Học sinh chưa quen với tốc độ và giọng đọc của người bản ngữ trong băng, 
đĩa. Bên cạnh đó, bài nghe có nhiều từ mới, cách đọc luyến láy, sử dụng nhiều 
ngữ điệu nên rất khó để học sinh hiểu được nội dung.
 - Học sinh chưa biết cách để nắm bắt thông tin chính trong bài. và đánh dấu với nội dung mà các em đã được học ở năm ngoái chương trình 
Tiếng anh lớp 3.
Listen and tick :
Keys :1. a 2. b 3. a 4. b 5. a
Audio script:
1. Tom: Do you have a pet?
Mai: Yes, I do. I have a goldfish.
2. Linda: How many parrots do you have?
Mai: I have two.
3. Mai: Hello, Mai's speaking.
Linda: Hello, Mai. It's Linda. I'm in Da Nang now.
Mai: Great! It's raining in Ha Noi. What's the weather like in Da Nang?
Linda: It's sunny.
4. Quan's mother: Where are your brother and sister, Quan? điệu lên xuống trong câu để khi học sinh nghe sẽ nhận ra được các từ, cụm từ và 
mẫu câu để tìm được thông tin để làm bài tập nghe.
 *Các công việc cần làm để chuẩn bị cho một tiết nghe:
 +Về phía giáo viên:
 Giáo viên cần nghiên cứu kỹ nội dung tiết dạy từ sách giáo khoa và hướng 
dẫn điều chỉnh nội dung bài học của môn học.
 Giáo viên cần xác định mục đích cần đạt được của thầy và trò sau tiết học.
 Phối kết hợp và sử dụng thành thạo các thủ thuật một cách linh hoạt, hiệu 
quả nhất.
 Chuẩn bị chu đáo đồ dùng, tranh ảnh, phương tiện máy móc, phục vụ cho 
việc dạy và học.Giáo viên cần khai thác tối đa hiệu quả chúng.
 Giáo viên cần phải soạn giáo án hợp lý, khoa học, hoạch định rõ hoạt 
động của thầy, hoạt động của trò, các yêu cầu của từng bài tập.
 - Hướng dẫn, yêu cầu học sinh thực hành các bài tập liên quan đến nội dung 
bài học.
 - Cần khuyến khích sự chủ động, tính sáng tạo, tư duy của học sinh.
 + Về phía học sinh:
 Cần chủ động tìm hiểu các từ mới, cấu trúc và các câu hỏi hoặc thông tin 
có liên quan đến bài học.
 b2. Tiến trình tiết dạy
 b2.1. Pre-listening
 Để tạo không khí hứng thú cho học sinh, giáo viên cần giới thiệu ngữ 
cảnh, tình huống. Giáo viên cũng có thể đặt những câu hỏi, gợi ý đoán về nội 
dung sắp nghe. Bên cạnh đó, giáo viên cũng cần đặt những câu hỏi, đưa ra 
hướng dẫn hoặc yêu cầu đối với những nội dung cần nghe.
 Với thao tác này có thể giúp học sinh phát huy tính tích cực, chủ động 
trong phần học sắp tới. Ở bài tập này học sinh rất dễ nhầm với các ngày nên có thể cho học sinh 
làm thêm một bài tập nghe và đánh dấu đúng sai để học sinh có thể tập trung 
hơn ở bài nghe để có thể làm bài nghe một cách tốt nhất.
 Listen and tick True (T) or False (F)
 1.It's the first of October. 
 2.It's the fourteenth of October.
 3.It's the twentieth of October.
 Keys :1-F ; 2-F ; 3-T
 b2.2. While-listening
 (Selecting, Deliberate Mistakes, Grids, Listen and Draw, Comprehension 
Questions)
 Đây là giai đoạn mà ở đó học sinh có cơ hội luyện tập. Ở giai đoạn này, 
giáo viên đưa ra các dạng bài tập yêu cầu học sinh thực hiện. Học sinh có thể 
mắc lỗi ở giai đoạn này, vì vậy giáo viên chú ý cần sửa lỗi cho học sinh và đưa 
ra các phương án trả lời đúng.
 Giáo viên bật băng hay đọc bài nghe 2 đến 3 lần (Nếu nội dung khó có thể 
cho các em nghe 4 lần ). Lần đầu: Giúp học sinh làm quen với bài nghe, hiểu 
bao quát nội dung bài nghe (Pendown ) Lần thứ hai: Nghe thông tin chính xác 
để hoàn thành bài tập. Lần thứ ba: Nghe và kiểm tra lại bài tập đã làm. Mục tiêu 
chính của nghe hiểu là học sinh nghe lấy nội dung chính hay lấy thông tin chi 
tiết đồng thời hiểu được thái độ quan điểm của tác giả. Do đó giáo viên cho học 
sinh nghe lại cả bài để các em có thể nắm được cũng như bố cục cả bài và làm 
bài tập, sau đó có thể nghe lại từng giai đoạn để nắm kết quả hoặc nghe lại 
những chỗ khó để khẳng định đáp án. Nên hạn chế cho học sinh nghe từng câu, 
hoặc từng từ một vì làm như vậy sẽ khiến người học có thói quen phải hiểu 
nghĩa từng từ, từng câu khi nghe.
 Ở phần này yêu cầu học sinh tick vào đáp án khi nghe từ 2-3 lần (tùy từng 
đối tượng học sinh) Để đạt được điều này học sinh cần có sự tập trung, chú ý quan sát, lắng 
nghe giáo viên để biết cách nắm bắt thông tin chính của bài nghe. Muốn làm 
được điều đó cần phải có những yếu tố sau:
 - Học sinh cần chủ động tìm hiểu các từ mới, cấu trúc và các câu hỏi hoặc 
thông tin có liên quan đến bài học để từ đó có thể nắm bắt được ý chính, trọng 
tâm của bài nghe.
 - Tự giác thực hiện các bài tập liên quan đến nội dung bài học khi được 
giáo viên yêu cầu. Mạnh dạn nêu ra những vấn đề hoặc các câu hỏi có liên quan 
đến bài học.
 - Chủ động sử dụng Tiếng Anh trong giao tiếp với bạn bè khi thực hành 
các bài tập, cũng như trao đổi thông tin cần thiết.
 Tóm lại, trong mọi hoạt động người giáo viên cần khuyến khích sự chủ 
động, tìm tòi của học sinh. Sự kết hợp nhịp nhàng giữa thầy và trò sẽ đóng góp 
một phần không nhỏ vào sự thành công của tiết dạy.
 Trong nội dung của chương trình Tiếng anh 4 phần nghe chủ yếu ở hai 
dạng bài tập : Listen and tick ; Listen and number. Chính vì vậy, để học sinh có 
thể cải thiện kĩ năng nghe và nghe tốt hơn bản thân tôi ngoài việc áp dụng tốt 
tiến trình dạy nghe trong các tiết học tôi luôn lồng ghép đầy đủ 4 kĩ năng : nghe, 
nói, đọc, viết trong mỗi tiết dạy. Ngoài ra tôi cũng áp dụng thêm một số thủ 
thuật, trò chơi tạo hứng thú cho học sinh khi học bộ môn Tiếng anh và cũng tăng 
thêm sự chú ý, lắng nghe của học sinh.
 * Ngôn ngữ cơ thể
 Nhiều người vẫn thường hay đùa giáo viên cấp 1 là một thầy giáo tổng 
thể, gần như là thế. Như từ đầu đến giờ tôi giới thiệu qua các thủ thuật thì chúng 
ta đã thấy: Nào là vẽ tranh, đọc mẫu, viết mẫu mà còn làm động tác, sử dụng 
ngôn ngữ cơ thể để biểu đạt: Tiếng con vật (chim, hổ, mèo...) hành động( nhảy, 
hát...). Học sinh sẽ đoán từ qua điệu bộ cử chỉ của người giáo viên hay có thể bắt 
chước vừa đọc, vừa làm điệu bộ. Thủ thuật này lôi cuốn toàn bộ các em tham gia đứng cách xa nhau đứng lên đọc lại mẫu đoạn thơ. Một em đọc câu thứ nhất, em 
kia đọc một câu thứ hai cho cả lớp nghe. Đôi khi có thể kết hợp một em học sinh 
cùng với giáo viên để gia tăng sự chú ý cho học sinh. Hãy để trẻ cùng vui chơi 
ca hát với tiếng Anh. Để trẻ nghe từng câu, từng câu trong bài hát Tiếng Anh và 
dạy trẻ hát lại câu hát đó. Nhũng bài hát ngắn gọn dễ nhớ và giải nghĩa tiếng 
Việt để trẻ hiểu. Việc dạy trẻ hát và nghe các bài hát Tiếng Anh rèn luyện kỹ 
năng nghe cho trẻ rất tốt, những phần luyến láy, ngân... Lồng ghép các bài hát 
Tiếng Anh vào trong những tiết dạy âm nhạc là rất thiết thực và thật sự có hiệu 
quả cao hơn khi học sinh học ở phòng chức năng .
 Ngoài ra tôi còn khuyến khích động viên các em nếu có thể tham gia thêm 
một vài hoạt động để tăng thêm nguồn kiến thức và tăng thêm khả năng nghe 
Tiếng anh của bản thân :
 Hãy thực hành Tiếng Anh ở bộ môn mà em yêu thích:
 Nếu em thích bóng đá, hãy đọc nhiều về chủ đề đó bằng Tiếng Anh.Làm 
việc đó, em sẽ đồng thời đạt được cả hai mục đích: nâng cao kiến thức và cải 
thiện khả năng dùng Tiếng Anh. Sự hứng thú của em đối với môn học đó sẽ giúp 
em nhớ từ vựng hơn, đọc hiểu tốt hơn và cảm thấy thân thiện với Tiếng Anh 
hơn.
 Hãy tham gia các nhóm học tập nhỏ:
 Kinh nghiệm cho thấy, những lớp học nhỏ với khoảng 10-15 em một lớp 
là điều kiện tốt để học tập. Nếu có thể, em sẽ cùng các bạn của mình tạo ra 
nhóm học tập nhỏ đó, để có thể giao lưu và thực hành nói Tiếng Anh một cách 
thoải mái. Khi cần thiết các em sẽ nhờ đến sự trợ giúp của các Thầy Cô giáo, 
hoạt động nói Tiếng Anh của các em sẽ hoàn thiện hơn rất nhiều.
 Hãy tham gia vào việc học từ vựng:
 Việc học từ vựng rất quan trọng, vì nếu các em muốn nghe nói chuyện 
một cách lưu loát mà lại không có nhiều vốn từ vựng thì có nghĩa là cuộc nói 
chuyện đó các em chưa thể chuyển hết ý mà mình muốn nói cho người nghe. nguyên nhân đi đến những kết quả tương đối khả quan trong đợt thu thập minh 
chứnggiữa học kỳ I năm học 2019-2020 ở kĩ năng nghe của học sinh thông qua 
bài nghe :
 Nội dung Kết quả
 Làm đúng hết 5 câu 8/31 hs
 Làm đúng 4 câu 7/31 hs
 Làm đúng 3 câu 10/31 hs
 Làm đúng 2 câu 5/31 hs
 Làm đúng 1 câu 1/ 31 hs
 Không làm đúng câu nào Không có em nào
 Ex : Review 1 – Listen and tick (Grade 4)
Keys :1. b 2. b 3. b 4. c 5. A
Tape script:
1. Linda: Good night, Mum.
Mother: Good night, Linda. Question 2: Listen and tick:( )(1 Mark )
1. a b cc c
a. . 
2 a b c
 9 6 8
 FRIDAY TUESDAY THURSDAY
3 b
. a b c
4 a b 
c
. c
 Question 3: Listen and complete(1 Mark)
Nam : Hi,Mai.Where’s Tom? 
Mai : He is (1) the classroom. 
Nam : What’s he (2) ? 
Mai : He’s reading .
Nam : What are you(3) ?
Tom : I’m reading a (4) .
Nam : Let’s play football,Tom.
Tom : Great idea
 Qua đây cho thấy được kĩ năng nghe của các em đã tăng lên đáng kể dù 
chỉ trong thời gian ngắn nhất là đối với đối tượng học sinh lớp 4a6 – một lớp 
 6 8 9
 TUESDAY THURSDAY FRIDAY
 2. 
 a b c

File đính kèm:

  • docxsang_kien_kinh_nghiem_ren_ky_nang_nghe_tieng_anh_cho_hoc_sin.docx