Sáng kiến kinh nghiệm Một số phương pháp giúp sửa lỗi phát âm tiếng Anh cho học sinh Khối tiểu học
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số phương pháp giúp sửa lỗi phát âm tiếng Anh cho học sinh Khối tiểu học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số phương pháp giúp sửa lỗi phát âm tiếng Anh cho học sinh Khối tiểu học
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: - Hội đồng Sáng kiến Phòng Giáo dục và Đào tạo Đại Lộc; - Hội đồng Sáng kiến Trường Tiểu học Đại Cường; 1. Họ và tên tác giả: Văn Thị Mỹ Ý 2. Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Đại Cường; xã Đại Cường – huyện Đại Lộc – tỉnh Quảng Nam. 3. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Không 4. Tên sáng kiến: Một số phương pháp giúp sửa lỗi phát âm tiếng Anh cho học sinh tiểu học. 5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục 6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử : 20/9/2021 7. Hồ sơ đính kèm: + Hai (02) tập Báo cáo sáng kiến. + Các tài liệu, giấy tờ, hình ảnh liên quan (nêu cụ thể, nếu có). + Văn bản đề nghị công nhận sáng kiến kèm Biên bản của Hội đồng sáng kiến và quyết định công nhận sáng kiến của cơ quan, đơn vị nơi tác giả đang công tác. Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật. Đại Cường, ngày 10 tháng 3 năm 2022 Người nộp đơn Văn Thị Mỹ Ý ngữ mà người đó đang học, nhưng thực tế là có rất nhiều điểm khác biệt về cú pháp giữa các ngôn ngữ khác nhau. -Ví dụ về ảnh hưởng của cú pháp ngôn ngữ mẹ đẻ (cụ thể ở đây là Tiếng Việt vào việc học Tiếng Anh) Có rất nhiều học sinh nói “He has a car red” (Cậu ấy có một chiếc xe hơi màu đỏ) vì trong Tiếng Việt tính từ thường đi sau danh từ còn trong Tiếng Anh thì gần như ngược lại, câu đúng phải là: “He has a red car”. Thứ hai: Lỗi do bất cẩn (Errors due to carelessness.) Các yếu tố về tâm lý như bất cẩn, mệt mỏi, hoặc quên qui tắc ngữ pháp....cũng có thể là nguyên nhân gây ra lỗi trong quá trình sử dụng ngôn ngữ. Có rất nhiều học sinh khi nói “She get up at five o’clock” (Cô ấy thức dậy lúc 5 giờ đúng), ở đây có thể học sinh quên quy tắc ngữ pháp đó là thêm “s” vào sau động từ khi chia ở ngôi thứ ba số ít ở thể khẳng định của thì hiện tại đơn, cũng có lúc do bất cẩn trong phát âm hoặc cũng có thể giải thích cho hiện tượng này là “ảnh hưởng không tích cực của ngôn ngữ mẹ đẻ” cũng được là bởi lẽ trong Tiếng Việt chúng ta nói “(Cô ấy thức dậy lúc 5 giờ đúng)” và “(Tôi thức dậy lúc 5 giờ đúng),. Động từ thức dậy không có sự khác biệt về hình thức động từ (tức là động từ không phải chia để phù hợp với ngôi số trong Tiếng Việt). Trong khi đó câu đúng trong Tiếng Anh phải là : “She gets up at five o’clock” và “I get up at five o’clock” . Trước tình hình thực tế như vậy, là một giáo viên trực tiếp giảng dạy bộ môn tiếng Anh tôi luôn boăn khoăn suy nghĩ tìm ra một số cách để giúp các em học sinh có thể nắm chắc kiến thức đã học, phát âm một cách chính xác các câu, từ để thực hiện tốt việc giao tiếp bằng tiếng Anh. Vì thế, sau khi nghiên cứu và áp dụng một số kinh nghiệm mà tôi đã tích lũy được trong quá trình học tập và giảng dạy, tôi đã áp dụng đề tài “Một số phương pháp giúp sửa lỗi phát âm tiếng Anh cho học sinh tiểu học.”. Đề tài đã đưa ra các giải pháp nhằm giúp học sinh phát âm đúng từ, câu, đúng ngữ điệu, cụ thể như sau: 1.1. Các giải pháp thực hiện, các bước và cách thức thực hiện: 1. Giáo viên sửa (Teacher's correction) Tôi thấy rằng giáo viên sửa lỗi cho học sinh là phương pháp tiêu biểu mà nhiều giáo viên thường áp dụng trong quá trình giảng dạy. Phương pháp này gồm có hai loại: chỉnh sửa trực tiếp và chỉnh sửa gián tiếp. Loại chỉnh sửa gián tiếp có nhiều hình thức thực hiện hơn. Chúng ta cần lựa chọn hình thức phù hợp với đối tượng học sinh của mình. Ví dụ: Khi học sinh mắc lỗi về cấu trúc câu tôi viết cấu trúc câu đúng lên bảng bằng phấn đỏ, gọi một sinh khác đứng dậy so sánh cấu trúc câu đúng với câu sai, lúc Rất khó để có thể quyết định được nên sửa như thế nào và sửa bao nhiêu trên một bài viết của học sinh. Học sinh có thể có nhiều lỗi sai đối với bài viết của mình và giáo viên sửa tất cả các lỗi hoặc chỉ sửa một số ít các lỗi. Sau đây là một số thủ thuật sửa lỗi mà tôi đã từng thực hiện: a. Dùng bút đánh dấu khác màu vào những lỗi của các em Ví dụ: Bài viết của học sinh Is there a pond in the garden? Yes, it is. What are these ? It’s my notebooks . My father is tall than my mother. Tôi đã đánh dấu khác màu các lỗi sai và yêu cầu học sinh tự sửa lỗi của mình. b. Sửa lỗi bằng cách gạch chân lỗi của học sinh và viết hình thức thích hợp vào đúng vị trí của nó. Đây là phương pháp sửa lỗi trực tiếp tôi thường sử dụng kĩ thuật này khi thời gian bị hạn chế. Ví dụ: (Class 4, theme 4: Clothes) What is the matter, Mom ? I am a fever. have Why does he wants to go to the supermarket? want c. Sử dụng kí hiệu ở bên lề hoặc ngay trên đầu lỗi để báo loại lỗi cho học sinh: Ví dụ: Khi học sinh mắc lỗi sai về các lỗi như thì động từ, trật tự từ, chính tả... tôi đã sử dụng các ký hiệu sửa lỗi (error correction codes) để sửa. Các ký hiệu này phải được cung cấp trước cho học sinh và yêu cầu học sinh nhớ ý nghĩa của từng biểu tượng trong suốt cả quá trình học tập. S/V= use to highlight subject-verb WC = use to indicate a word choice agreement problems (lỗi về sự hòa hợp problem (lỗi về chọn từ đúng) giữa chủ từ và động từ) S/P = use to highlight singular/ plural ^ = use to indicate that there is a problems (lỗi về ngôi/ số) missing word (lỗi về thiều từ) VT= use to highlight a verb tense problem / = use to indicate that a word is (lỗi về thì động từ) unnecessary (lỗi thừa từ) Các ký hiệu sửa lỗi (error correction codes) như: Ví dụ: Khi học sinh mắc lỗi về động từ thêm ING ở thì hiện tại tiếp diễn, tôi đã sử dụng “thẻ- Ing” Tiếng Anh gọi là “Ing – CARD ” Tôi đã sử dụng kỹ năng này để dạy: English 4- Unit 9 What are they doing? Lúc đầu tôi gọi một học sinh đứng dậy nhìn vào tranh để nói về các hoạt động mà những người sau đây đang làm, kết quả là HS này nói thiếu “ing” 4/6 câu. Sau đó tôi đặt “Ing – CARD ” của tôi ngay dưới động từ và yêu cầu cả lớp đọc lại ba lần Hầu hết học sinh đều rất ấn tượng với cái thẻ Ing của tôi, và ít học sinh gặp phải lỗi tương tự khi chia động từ ở thì hiện tại tiếp diễn. a. What’s he doing? b.What’s he doing? c. What’s she doing? He’s cycling. d. What’s she doing? e. What are they doing? f. What are they doing? . Ngoài việc sử dụng “Ing – CARD ” để sửa lỗi khi chia động từ ở thì hiện tại tiếp diễn ra thì chúng ta cũng có thể sử dụng “Ing – CARD ” để sửa lỗi về động từ thêm ING ở thì quá khứ tiếp diễn, hoặc dùng “S- CARD” sửa lỗi trong luyện tập danh từ số ít, số nhiều, hoặc động từ chia ngôi thứ ba số ít của thì hiện tại đơn. Trong các phương pháp sửa lỗi trên thì phương pháp tự sửa lỗi là hiệu quả nhất trong việc học Tiếng Anh hay bất kỳ một ngôn ngữ nào khác. Khi học sinh nhận ra và tự sửa lỗi một cách chính xác thì các em càng tiếp thu ngôn ngữ một cách hiệu quả. Trường TH Áp dụng rèn kỹ Phan Thị Lan Anh Trường TH ĐạiCường năng nói tiếng 2 Đại Cường Anh CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: .................................................................................................................. Thời gian họp: ............................................................................................................... Họ và tên người nhận xét: ............................................................................................... Học vị: ...................................... Chuyên ngành:.......................................................
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_mot_so_phuong_phap_giup_sua_loi_phat_a.docx