Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp hướng dẫn học sinh học tốt môn Tin học khối Lớp 4
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp hướng dẫn học sinh học tốt môn Tin học khối Lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp hướng dẫn học sinh học tốt môn Tin học khối Lớp 4
MỤC LỤC I. PHẦN MỞ ĐẦU.............................................................................................1 1. Lý do chọn đề tài..............................................................................................2 2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài..........................................................................3 3. Đối tượng nghiên cứu...........................................................................................3 4. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu..........................................................................3 5. Phương pháp nghiên cứu......................................................................................3 II. PHẦN NỘI DUNG.........................................................................................4 1. Cơ sở lý luận .........................................................................................................4 2. Thực trạng..............................................................................................................5 2.1. Thuận lợi và khó khăn khi thực hiện đề tài .....................................................5 2.2. Thành công và hạn chế .....................................................................................6 2.3. Những mặt mạnh- mặt yếu của đề tài................................................................7 2.4. Các nguyên nhân và các yếu tố tác động...........................................................7 2.5. Phân tích đánh giá các vấn đề mà thực trạng đề tài đã đặt ra............................8 3. Các giải pháp, biện pháp ...............................................................................10 3.1. Mục tiêu của giải pháp.......................................................................................10 3.2. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp. ..................................10 3.3. Điều kiện thực hiện giải pháp và biện pháp đề tài .........................................16 3.4. Mối quan hệ giữa các giải pháp và biện pháp : ........................................16 3.5. Kết quả thu được qua khảo nghiệm và giá trị của đề tài ..............................17 4. Kết quả thu được qua khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu ...18 III. PHẦN KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ.................................................................19 1. Kết luận..................................................................................................................19 2. Kiến nghị ...............................................................................................................20 1 2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài Môn tin học ở bậc tiểu học bước đầu giúp học sinh làm quen với một số kiến thức ban đầu về CNTT như: Một số bộ phận của máy tính, một số thuật ngữ thường dùng, rèn luyện một số kỹ năng sử dụng máy tính, Hình thành cho học sinh một số phẩm chất và năng lực cần thiết cho người lao động hiện đại như: - Góp phần hình thành và phát triển tư duy thuật giải. - Bước đầu hình thành năng lực tổ chức và xử lý thông tin. - Có ý thức và thói quen sử dụng máy tính trong hoạt động học tập, lao động xã hội hiện đại. - Có thái độ đúng khi sử dụng máy tính các sản phẩm tin học. - Bước đầu hiểu khả năng ứng dụng CNTT trong học tập 3. Đối tượng nghiên cứu - Học sinh khối lớp 4 trường Tiểu học Lê Hồng Phong. - Một số biện pháp hướng dẫn học sinh khối lớp 4 học tốt môn Tin học để nâng cao chất lượng môn Tin học khối lớp 4 nói riêng và toàn trường nói chung. 4. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu Các biện pháp dạy học môn Tin học đối với khối lớp 4 trường Tiểu học Lê Hồng Phong năm học 2014 – 2015. 5. Phương pháp nghiên cứu * Phương pháp nghiên cứu lí luận Bộ môn tin học là một bộ môn mới ở trường tiểu học và chủ yếu là sủ dung phương pháp trực quan sinh động để ứng dụng thực hành do đó việc nghiên cứu lí luận là không thể thiếu do vậy khi xây dựng đề tài này tôi đã nghiên cứu các tài liệu tham khảo sau: Giáo trình Word thực hành, Giáo trình Excel thực hành, Tin Học Thực Hành, Đồ họa thực hành, Hướng dẫn sửa lỗi máy tính, Giáo trình photoshop, Sách giáo khoa quyển 1, Sách giáo khoa quyển 2, Sách giáo khoa quyển 3. * Phương pháp ứng dụng thực tiễn - Phương pháp quan sát. 3 - Tuy môn Tin học mới chỉ là môn học tự chọn nhưng nhà trường đã tạo điều kiện để học sinh có thể học từ khối lớp 3, tạo điều kiện sắm sửa máy móc, trang thiết bị phục vụ cho việc dạy và học môn Tin học. * Giáo viên Giáo viên được đào tạo những kiến thức đạt chuẩn về tin học để đáp ứng yêu cầu cho dạy và học môn tin học trong bậc tiểu học. * Học sinh Vì là môn học trực quan, sinh động, môn học khám phá những lĩnh vực mới nên học sinh rất hứng thú học, nhất là những tiết thực hành. b. Khó khăn Nhà trường đã có hai phòng máy vi tính để cho học sinh học nhưng lại ở hai phân hiệu vì vậy vẫn còn hạn chế về số lượng cũng như chất lượng, mỗi ca thực hành có tới 3 – 4 em ngồi cùng một máy nên các em không có nhiều thời gian để thực hành làm bài tập một cách đầy đủ. Hơn nữa nhiều máy cấu hình máy đã cũ, chất lượng không còn tốt nên hay hỏng hóc, ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng học tập của học sinh. Đời sống kinh tế của địa phương còn gặp nhiều khó khăn, rất ít học sinh ở nhà có máy vi tính. Học sinh chưa có sách giáo khoa để học, các em chỉ được học những kiến thức thông qua bài giảng của giáo viên dạy trên lớp. Đa số các em học sinh chỉ được tiếp xúc với máy vi tính ở trường là chủ yếu, do đó sự tìm tòi và khám phá máy vi tính với các em còn hạn chế, nên việc học tập của học sinh vẫn còn mang tính chậm chạp. 2.2. Thành công và hạn chế a. Thành công - Có được sự quan tâm chú ý của các cấp uỷ đảng, nhà trường, phụ huynh tạo điều kiện mua sắm máy móc thiết bị để các em có được phòng máy học tập. Đề tài tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên chủ động xây dựng kế hoạch chương trình giảng dạy phù hợp với đối tượng học sinh tiểu học. 5 Hình thành cho học sinh một số phẩm chất và năng lực cần thiết cho người lao động hiện đại như: - Góp phần hình thành và phát triển tư duy thuật giải. - Bước đầu hình thành năng lực tổ chức và xử lý thông tin. - Có ý thức và thói quen sử dụng máy tính trong hoạt động học tập, lao động xã hội hiện đại. - Có thái độ đúng khi sử dụng máy tính các sản phẩm tin học. - Bước đầu hiểu khả năng ứng dụng công nghệ thông tin trong học tập - Có ý thức tìm hiểu công nghệ thông tin trong các hoạt động xã hội. b. Mặt yếu Học sinh còn bỡ ngỡ e dè với các phần mềm do phần lớn được sử dụng bằng câu lệnh ngoại ngữ chuyên ngành mà học sinh khó ghi nhớ. 2.4. Các nguyên nhân và các yếu tố tác động Môn Tin học mới chỉ là môn tự chọn trong chương trình bậc tiểu học nên chương trình và sự phân phối chương trình bước đầu chưa có sự thống nhất và đang hoàn chỉnh. Hiện nay Bộ giáo dục và đào tạo mới đang thí điểm dạy môn Tin học vào cho một số tỉnh và thành phố như thành phố Hải Phòng, Hà nội, Hạ Long, Hồ Chí Minh ... Việc biên soạn SGK vẫn còn nhiều bất cập chưa hợp lý đặc biệt rất khó khăn cho giáo viên trong việc cập nhật update phần mềm thực hành cho học sinh tiểu học. Việc nối mạng và sử dụng mạng lan đôi khi còn gặp một số vấn đề khó khăn vì điều kiện hoàn cảnh của trường ở vùng sâu, vùng xa nên đường truyền chưa được ổn định. 2.5. Phân tích đánh giá các vấn đề mà thực trạng đề tài đã đặt ra Trong những năm qua, ngành giáo dục đã xây dựng một kế hoạch tổng thể về công nghệ thông tin, mục tiêu phấn đấu Tin học phải được sử dụng để hỗ trợ cho việc dạy và học các môn học khác. Tuy nhiên đối với trường Tiểu học Lê Hồng Phong vẫn còn gặp nhiều khó khăn. 7 Tuy gặp nhiều khó khăn do các yếu tố tác động, nhưng là một nhà giáo giảng dạy môn kiến thức trừu tượng này, tôi đã kết hợp nhiều cách dạy khác nhau nhằm tạo hứng thú cho các em khi dạy phần lý thuyết. Ví dụ: Trong phần soạn thảo văn bản, tôi dùng mạng lan để giúp các em quan sát kĩ hơn từng thao tác của giáo viên, và quản lý được học sinh của mình. Trong giờ thực hành, học sinh thao tác máy, tôi có thể kiểm tra và biết được các em đang làm gì, ai thực hành tốt hơn để tuyên dương trước lớp. Trong giờ thực hành soạn thảo văn bản của lớp 4 và 5, tôi khuyến khích các em viết thể loại văn mà các em vừa mới học nhằm giúp các em vừa luyện gõ phím vừa khắc sâu bài học hơn. Trong phần mềm vẽ Paint cho học sinh lớp 3, 4, 5 tôi dạy bằng máy chiếu, vì trong phần này, lý thuyết và thực hành song song nhau. Chính vì vậy, để các em quan sát trực quan và cùng tập vẽ với giáo viên trên máy của mình, qua cách đó các em sẽ nắm bài tốt hơn, các em sẽ áp dụng môn mỹ thuật vào phần thực hành Paint. Với từng phần mềm, người giáo viên nghiên cứu, linh hoạt bài giảng của mình sẽ làm cho tiết học sinh động hơn và học sinh có hứng thú trong tiết học Tin học. 3. CÁC GIẢI PHÁP BIỆN PHÁP 3.1. Mục tiêu của giải pháp - Nghiên cứu cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của Đề tài. - Biện pháp và việc dạy tin học trong bậc tiểu học. 3.2. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp * Trước khi thực hiện Đề tài, tôi đã khảo sát khối lớp 4,5 thông qua giờ dạy lý thuyết, dạy thực hành, kiểm tra bài cũ. Khi tổng hợp kết quả thu được: Trước khi thực hiện đề tài Mức độ thao tác Mức độ Số học sinh Tỷ lệ Thao tác nhanh, đúng 23/93 24% Thao tác đúng 35/93 38% Thao tác chậm 24/93 26% Chưa biết thao tác 11/93 12% 9 Tệp Tệp: Khi em lưu bài thơ soạn thảo bằng Word hay bức tranh vẽ bằng chương trình Paint, hình ảnh chụp, báo cáo bằng Excel, thông tin đó được ghi trên đĩa cứng, USB, thiết bị nhớ flash, thành 1 tệp. Mỗi tệp có 1 tên. Mỗi tệp sẽ là 1 biểu tượng. Tệp có thể là chương trình máy tính hoặc dữ liệu. Thư mục Thư mục: Là nơi chứa các tệp có tác dụng quản lí dữ liệu. Trong thư mục có thể chứa các thư mục khác gọi là thư mục con. Mỗi thư mục cũng có 1 tên. Còn lớp 4B dạy sử dụng đồ dùng trực quan bằng hộp thoại miêu tả hình ảnh trong máy tính. Trong bài “Chương trình máy tính được lưu ở đâu” Đĩa CD Đĩa cứng Thiết bị Thiết bị nhớ Flash nhớ USB 11 ? Làm thế nào để vẽ đường thẳng Giữ phím Shift được, thẳng đứng theo chiều dọc hoặc Bước1: Chọn công cụ đường thẳng chiều ngang. Nêu các bước vẽ đường Bước2: Giữ phím Shift và vẽ đường thẳng. thẳng đó ? Để đường cong không bị méo và bị Chọn kích chuột thêm 1 lần vào đường mất em phải làm gì. Nêu các bước vẽ cong đường cong. Bước1: Chọn công cụ vẽ đường cong Bước2: Vẽ đường thẳng và uốn cong đường thẳng Bước 3 Kích chuột thêm 1 lần vào đường cong 2. Xây dựng các bài thực hành với nội dung phù hợp Hệ thống các bài tập thực hành, các bài tập phù hợp với nội dung của bài giảng, liên hệ với một số môn học khác trong chương trình học của các em. Các bài tập không quá dài, nâng dần từ mức đơn giản đến phức tạp, ngoài ra giáo viên cũng phải kết hợp những bài đã học trước để học sinh ôn lại và vận dụng vẽ một cách có hệ thống. Trong một giờ thực hành với bài vẽ hình vuông sau: Ở hình trên ngoài vẽ hình vuông ra học sinh còn phải sử dụng công cụ vẽ đường thẳng, vẽ đường cong một chiều, màu vẽ đã học ở bài trước để vẽ và trang trí cho các hoa văn của hình vuông trên. Từ hình vuông trên các em sẽ liên 13
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_huong_dan_hoc_sinh_ho.doc