Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giúp học sinh học tốt thể loại văn miêu tả Lớp 4

doc 24 trang lop4 15/01/2024 1290
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giúp học sinh học tốt thể loại văn miêu tả Lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giúp học sinh học tốt thể loại văn miêu tả Lớp 4

Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giúp học sinh học tốt thể loại văn miêu tả Lớp 4
 SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO HÀ NỘI
 PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO BA VÌ
 ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
TÊN ĐỀ TÀI: 
 MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT 
 VĂN MIÊU TẢ
 LỚP 4
 Người thực hiện: Đoàn Thị Lan hứng thú say mê với môn học? Không “ngại”; không “sợ” mỗi khi đến tiết tập 
làm văn? Điều đó cũng là lý do khiến tôi chọn đề tài: “Một số biện pháp giúp 
học sinh học tốt thể loại văn miêu tả”. 
II./ MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI 
- Giúp cho học sinh lớp 4 học tốt văn miêu tả nói riêng và phân môn tập làm 
văn nói chung.
- Giúp học sinh có hứng thú học môn tập làm văn nói riêng và môn Tiếng Việt 
nói chung, phát huy vai trò tích cực, sáng tạo của học sinh trong các giờ tập làm 
văn, giúp giáo viên sáng tạo trong giảng dạy.
III./ GIỚI HẠN ĐỀ TÀI
1- Giới hạn nội dung: Biện pháp giúp học sinh học tốt văn miêu tả cho học 
sinh lớp 4.
2- Thời gian: Năm học 2013- 2014 : 
 -Tháng 9 : Lập kế hoạch xây dựng đề tài.
 - Từ tháng 10 đến tháng 4: Thực hiện đề tài. 
 - Tháng 5 : Hoàn thiện đề tài.
IV./ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
 - Học sinh lớp 4 - Trường Tiểu học TTNC bo
V./ GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
 - Nếu đề tài này thành công sẽ góp phần giúp học sinh Tiểu học đặc biệt 
là học sinh lớp 4 học tốt hơn thể loại văn miêu tả.
 - Nếu đề tài thành công tôi rất mong được áp dụng cho các đồng chí giáo 
viên khối 4 trong trường, cụm.
VI./ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 
 - Tìm hiểu nội dung và phương pháp dạy Tập làm văn lớp 4.
 - Tìm hiểu quan điểm biên soạn SGK Tiếng Việt 4.
 - Phân tích thực trạng đề xuất các biện pháp giúp học sinh lớp 4 học 
tốt môn tập làm văn. PHẦN II
 QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN
A. KHẢO SÁT THỰC TẾ
 * Qua việc nhiều năm giảng dạy ở lớp 4, tôi nhận thấy khi làm văn miêu 
tả học sinh còn gặp một số vướng mắc và sai sót sau dẫn đến học sinh làm bài 
chưa đúng chưa hay:
VD1: Đề bài: em hãy miêu tả một cây em quả trong mùa quả chín.
- Nhiều học sinh lại chọn cây bàng hoặc cây phượng để tả
- Nhiều học sinh chọn cây cam cây chuối để tả nhưng chi tiết về thân cành lá mà 
không hề nhắc đến quả trong mùa quả chín.
 * Nguyên nhân sai:
- Học sinh chưa đọc kỹ đề bài, chưa hiểu đề bài, yêu cầu tả cây gì?
- Học sinh chưa chọn được đối tượng miêu tả tiêu biểu: cây bàng, cây phượng 
cũng có quả và quả cũng ăn được nhưng nó không phải là cây ăn quả tiêu biểu 
mà thực ra nó là cây cho ta bóng mát là chính.
- Chọn được đúng đối tượng miêu tả ( cây cam, cây chuối) nhưng lại chưa xác 
định đúng trọng tâm của bài là cây lúc có quả đến khi quả chín, hương vị của 
quả.
VD2: Khi viết bài văn miêu tả, một số em viết như sau:
 a)“ Con mèo nhà em có một thân thể to bằng cái phích nước. Cái đầu nó 
tròn, cái đuôi nó dài. Bộ lông của nó dày như một cái áo đẹp. Bốn chân nó dài 
có móng và có đệm thịt...”( tả con mèo)
 b)- Những cây rau luôn cố gắng mọc thêm những ngọn rau xanh nữa. 
 - Khu vườn nhà em hơi rộng nó chỉ cao bằng nửa cái sân.
 c) Em rất thương luống rau này, vì nó làm cho gia đình em khônh phải 
tốn tiền để mua rau nữa.( tả vườn rau)
 d) Em rất yêu quí cây bàng và mái trường đã làm cho em ngày càng yêu 
quí mùa hè và mùa hè cho em mát mẻ và ngồi ngồi quanh gốc cây và bóng VD 4: Một số học sinh khi viết văn thì phần mở bài đến 7 – 8 câu trong 
khi đó viết thân bài chỉ vài câu( 6-8 câu) ngắn không tương xứng, một số bài lại 
viết thiếu kết luận, có em viết cả bài văn mà không xuống dòng.
 *Nguyên nhân:
- HS chưa biết cách sắp xếp bố cục một bài văn ( phải có đủ 3 phần: mở bài. 
thân bài, kết bài)
- HS chưa có kỹ năng viết đoạn văn và liên kết đoạn văn thành bài văn. 
 KẾT QUẢ THU ĐƯỢC LÀ
 ĐIỂM YẾU ĐIỂM TB ĐIỂM KHÁ ĐIỂM GIỎI
 LỚP SỐ BÀI (1- 4) (5- 6) (7- 8) (9- 10)
 4A 36 5 = 13,8% 12 = 33,3% 14 =39,1% 5 =13,8%
*Tóm lại :Giúp HS học tốt môn tập làm văn là góp phần giúp HS sử dụng tốt 
công cụ giao tiếp bằng văn bản. Khi học tập làm văn, HS được rèn luyện các kĩ 
năng quan sát, kĩ năng viết và nói thành văn bản nên nó là môn học thực hành 
có tính chất toàn diện. Việc dạy HS chỉ đạt hiệu quả cao khi GV tự lựa chọn cho 
mình các biện pháp, hệ thống bài tập phù hợp với điều kiện dạy và học vừa với 
trình độ của HS và quan trọng hơn là kích thích HS yêu môn học này. 
 B. CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
Biện pháp1: Hướng dẫn học sinh xác định đúng trọng tâm của đề bài.
Biện pháp 2: Hướng dẫn HS quan sát đối tượng miêu tả và ghi chép lại những 
điều quan sát được.
Biện pháp 3: Hướng dẫn HS cách sắp xếp ý và bố cục để tạo được một dàn bài 
chi tiết, phù hợp.
Biện pháp 4: Giúp HS xây dựng đoạn văn viết thành bài, diễn đạt bài văn có 
nghệ thuật, bộc lộ cảm xúc.
Biện pháp 5: Giúp HS phát hiện ra những lỗi mắc phải trong bài làm và tự sửa 
lỗi.
C. CÁC BIỆN PHÁP CỤ THỂ
BIỆN PHÁP 1: HƯỚNG DẪN HỌC SINH XÁC ĐỊNH ĐÚNG TRỌNG TÂM CỦA ĐỀ 
BÀI a. Trình tự thời gian: Hướng dẫn HS quan sát từ bao quát toàn bộ đến 
quan sát từng bộ phận, từ ngoài vào trong, từ bộ phận chủ yếu đến bộ phận thứ 
yếu. 
Ví dụ: Dạy bài tả đồ chơi mà em thích: tả con thỏ bông
Tôi yêu cầu HS quan sát theo các câu hỏi sau
-Tả bao quát: to bằng chừng nào? nặng nhẹ bao nhiêu? hình thù có gì ngộ 
nghĩnh.
-Tả từng bộ phận: cái đầu có đặc điểm gì? to hay nhỏ ? cái mặt trông như con 
vật gì ? mặt mũi cụ thể ra sao? Hai tai của nó có gì đặc biệt ? cái thân ( dài hay 
ngắn ? to hay nhỏ ? so sánh với gì ?) hai cái chân như thế nào? 
 b. Trình tự thời gian: tôi hướng dẫn cho HS : 
- Quan sát cây cối: theo mùa trong năm, theo từng thời kì pháp triển. 
- Quan sát con vật : sinh hoạt của nó theo từng thời gian trong ngày, buổi sáng , 
buổi trưa, buổi chiều, buổi tối.
 Ví dụ : dạy bài tả cây bàng, tôi yêu cầu HS quan sát lá bàng theo các câu hỏi 
sau: 
 - Mùa hè lá bàng như thế nào?
 - Sang thu lá bàng thay đổi màu sắc ra sao?
 - Cuối đông lá bàng như thế nào?
 - Mùa xuân lá bàng ra sao?
 Dạy bài tả con vật tôi yêu cầu HS quan sát như sau:
 -Buổi sáng con vật đó thường làm gì ?
 - Buổi trưa nó làm gì ?
 - Buổi chiều nó hoạt động ra sao? vât.
 -Tả con búp bê nhựa có Tả cây bàng ( theo Tả con mèo:(hình 
 pin:( đồ vật động) mùa) dáng): Chú mèo 
 - Quan sát hành động: Mùa xuân lá bàng có bộ lông ba 
 Nó vừa đi được vừa bò mới nảy trông mhư màu. cái đầu tròn 
 được, vừa quay đầu sang những ngọn lửa như quả bống cao 
 trái sang phải được.Mỗi xanh. Sang hè lá su con được điển 
 lần nó bò thì lưng nó lên thật dày, sum sáng bằng cái mũi 
 phát ra một bản nhạc rất suê tươi tốt. Mùa nhỏ xinh. Hai bên 
Ví dụ hay.Lúc em cho nó đi thì thu lá chuyển sang khoé miệng là 
 thấy càng dễ thương hơn. màu lục. Đến cuối những sợi ria mép 
 Chỉ cần bấm nút sau đong lá đỏ như trắng như cước 
 lưng tiếng nhạc vang lên, màu đồng hun. lúc nào cũng 
 cái đầu quay đi quay lại, động đậy. Cái 
 đôi mắt chớp nháy liên đuôi lúc thì cuộn 
 tục.Hai chân thì bước đi hình xoáy trôn ốc, 
 từng bước một như em lúc thì ngoe 
 bé tập đi. nguẩy.
4.Quan sát, phát hiện những đặc điểm riêng( tập trung vào bộ phận chủ 
yếu và trọng tâm) để phân biệt đối tượng được tả với tượng khác cùng loại, 
rèn luyện sự tinh tế khi quan sát:
 Nếu miêu tả một con mèo, một cái đồng hồ, một cây bóng mát mà ai 
cũng tả giống nhau thì không ai thích đọc.Vì vậy, ngay trong cách quan sát để 
miêu tả, tôi luôn yêu cầu học sinh tìm ra cái mới, cái riêng. Nhưng cái mới cái 
riêng phải gắn với chân thật.
VD: đề bài : Tả con gà dẫn đàn con đi kiến ăn.
*Tôi hướng dẫn HS so sánh để phân biệt con gà mái mới xuống ổ khác con gà 
mái thường ra sao? VD2: Khi quan sát con gà trống, HS ghi chép lại những điều quan sát được về 
hình dáng bên ngoài như sau:
 - Mình : To như cái ấm ủ, ức nở.
 - Bộ lông: đỏ tía pha đen, mượt bóng
 - Mào: đỏ chót màu cờ, rung rinh
 - Mắt: sáng quắc
 - Mỏ : cong, khoằm xuống, khoẻ như hai gọng kìm
 - Chân: to khoẻ, màu vàng( như chân của vận động viên đi đôi bít tất 
vàng)
BIỆN PHÁP 3: HƯỚNG DẪN HS CÁCH SẮP XẾP Ý VÀ BỐ CỤC ĐỂ TẠO ĐƯỢC MỘT 
DÀN BÀI CHI TIẾT, PHÙ HỢP.
 Mở bài:Giới thiệu đối tượng miêu tả:
 -Trực tiếp: giới thiệu ngay đối tượng.
 - Gián tiếp: nói chuyện khác sau đó dẫn vào đối tượng.
 Thân bài: 
 -Tả bao quát dến tả từng bộ phận.
 - Tả từng thời kì phát triển của đối tượng.
 Tả đồ vật
Tả bao quát ( hình dạng, màu sắc) đến tả bộ phận chính với những đặc điểm nổi 
bật
 Tả cây cối 
Tả bao quát ( hình dạng, màu sắc) đến tả bộ phận chính với những đặc điểm
 Tả con vật
Tả hình dáng + thói quen .Giúp HS xây dựng đoạn văn viết thành bài, diễn đạt 
bài văn có nghệ thuật, bộc lộ cảm xúc.n sinh hoạt 
 Kết bài: Nêu cảm nghĩ ( ấn tượng) về đối tượng miêu tả
 - Mở rộng: cảm nghĩ + mở rộng ( liên hệ ,....)
 - Không mở rộng : cảm nghĩ về đối tượng “ Cầm những con bướm ép màu huyết dụ rực rỡ mà chị Lan ép trong sổ, tôi reo 
lên: “A ! Em biết rồi ! Chị ép bằng những cánh phượng vĩ phải không ?”. Chị 
tôi cười nói: “Đúng rồi !đây là những cánh phượng chị nhặt ở sân trường hôm 
đi đón em đấy, cây phượng đó do chính lớp chị trồng mà, mới đó mà đã tám 
năm rồi.”A, thì ra cây phượng ở trường tôi đã tám năm rồi đấy ! 
- Mở bài khéo léo hấp dẫn:
 “ Tu hú kêu ! Tu hú kêu !Hoa gạo nở hoa phượng đỏ đầy ước mơ hy 
vọng.”Lời bài hát cứ ngân nga mãi trong lòng tôi, nhắc tôi nhớ đến mùa hè, 
mùa hoa gạo nở. Đó cũng là báo hiệu hoa phượng nở.nhìn cây phượng già ở 
góc sân trường mấy hôm nay nở hoa đỏ rực, lòng tôi lại bồi hồi xao xuyến nhớ 
đến mùa thi, mùa sáp phải chia tay bạn bè. Ai đó nói hoa phượng là hoa học trò 
quả là đúng thật.
 - Dựng đoạn thân bài
 Đây là phần nội dung chính của một bài văn. Tôi thường yêu cầu học sinh 
dựa vào bố cục của thân bài để dựng đoạn thân bài, có thể cả thân bài viết thành 
một đoạn văn hoặc có thể chia thành nhiều đoạn nhỏ. Muốn dựng đoạn thân bài 
một cách chi tiết thì phải dựa vào kết quả đã quan sát được và chuyển các kết 
quả đó thành ý rồi thành câu văn hoàn chỉnh.
VD: Đề bài tả một con vật nuôi mà em thích.
 Tôi chia ra các đề nhỏ cho học sinh luyện tập
Đề 1: Quan sát tả các đặc điểm ngoại hình của con gà trống
 *Học sinh đã viết như sau: “ Chú gà trống nhà em là một chú gà đã 
trưởng thành, toàn thân được bao phủ một lớp lông màu vàng rực những chiếc 
lông màu đen óng. Bao quanh cổ là một lớp lông mịn và mềm như nhung. Đôi 
chân vừa to lại vừa caođược bọc một lớp vảy sừng màu vàng sậm. Hai cái cựa 
chòi ra như hai mũi đinh nhọn hoắt.Bộ lông đuôi của chú mới rực rỡ làm sao! 
Những chiếc lông ba màu : vàng, đen, trắng pha lẫn, dài mượt, cong vút về thì góp ý, sửa chữa.Cứ như vậy qua nhiều dần dần học sinh lớp tôi đã có kỹ 
năng viết đoạn văn tương đối tốt.
 b.Viết thành bài văn hoàn chỉnh:
 * sau khi học sinh có kỹ năng viết đoạn văn rồi thì việc sắp xếp các đoạn 
văn: mở bài, thân bài, kết luận thành một bài văn hoàn chỉnh sẽ không khó. Tuy 
nhiên học sinh phải lưu ý một số điều sau:
- Bố cục bài cần chặt chẽ hợp lý để làm sao các đoạn văn kia khi ghép lại tạo 
thành một “ Chỉnh thể thống nhất” không rời rạc khập khiễng với nhau.
- Có thể liên kết đoạn văn bằng các từ ngữ hoặc bằng cách sắp xếp ý theo trình 
tự đã học.
- Khi viết hết một đoạn văn cần chấm xuống dòng.
 2. Diễn đạt có nghệ thuật
 Khi học sinh đã biết viết một bài văn đúng nội dung rồi, tôi yêu cầu học 
sinh diễn đạt bằng các câu văn có hình ảnh và sử dụng một số biện pháp nghệ 
thuật đã học. Cụ thể như sau:
 Tả đồ vật Tả cây cối Tả con vật
-Dùng từ ngữ gợi tả -Dùng từ ngữ gợi tả -Dùng từ ngữ gợi tả hình 
hình dáng, đặc điểm hình ảnh, màu sắc, dáng, màu sắc âm thanh, 
- Dùng biện pháp so hương thơm, mùi vị,.. hoạt động trạng thái của 
sánh nhân hoá làm cho - Dùng biện pháp liên con vật.
đồ vật miêu tả thêm tưởng so sánh hình - Dùng biện pháp liên 
sinh động. dung ra cây cối ở thời tưởng, so sánh hay nhân 
 kì phát triển hay ở hoá để miêu tả cho sinh 
 những mùa khác nhau. động và bộc lộ mối quan hệ 
 gần gũi với con người.
VD:Tả cái cặp VD:Tả cây hoa hồng VD: Tả con gà trống
* Dùng từ gợi tả * Dùng từ ngữ gợi tả *Dùng từ ngữ gợi tả: “Bộ 
“ Cặp được làm bằng “Những chiếc lá hồng lông chú gà trống vàng sậm 
ni lông tổng hợp, màu non óng mượt, màu nâu xen lẫn xanh đen óng ánh 

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_giup_hoc_sinh_hoc_tot.doc