Báo cáo SKKN Biện pháp giúp học sinh thực hành tốt môn Tin học Lớp 4
Bạn đang xem tài liệu "Báo cáo SKKN Biện pháp giúp học sinh thực hành tốt môn Tin học Lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Báo cáo SKKN Biện pháp giúp học sinh thực hành tốt môn Tin học Lớp 4
1 Phụ lục II Mẫu báo cáo sáng kiến (Kèm theo Quy định về hoạt động sáng kiến trên địa bàn tỉnh Quảng Nam) CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc BÁO CÁO SÁNG KIẾN BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH THỰC HÀNH TỐT MÔN TIN HỌC LỚP 4 1. Mô tả bản chất của sáng kiến7: 1.1. Các giải pháp thực hiện, các bước và cách thức thực hiện: Trước khi thực hiện đề tài này, tôi đã khảo sát khối 4 thông qua giờ dạy. Khi tổng hợp kết quả thu được: Mức độ thực hiện thao tác Mức độ Số học sinh Tỷ lệ Thao tác nhanh, đúng 10/56 17,9% Thao tác đúng 15/56 26,8% Thao tác chậm 22/56 39,3% Chưa biết thao tác 9/56 16% Một số biện pháp để giải quyết vấn đề: Tin học là môn học đặc thù và có liên quan chặt chẽ với sử dụng máy tính, đặc trưng quan trọng của bộ môn này là học lí thuyết phải đi đôi với thực hành. Do vậy, để dạy học Tin học có hiệu quả, giáo viên vừa phải trang bị cho học sinh kiến thức khoa học về Tin học, phát triển tư duy, vừa phải chú trọng rèn luyện kỹ năng thực hành, ứng dụng, tạo mọi điều kiện để học sinh được thực hành, nắm bắt và tiếp cận những công nghệ mới của tin học phục vụ học tập và đời sống. Tuy nhiên, từ thực tế dạy học tại trường tiểu học bản thân tôi nhận thấy, nhiều học sinh tỏ ra ngại thực hành, thao tác cơ bản trên máy còn chưa chuẩn; đa số thực hành trên máy chỉ tập trung vào học sinh đã có kĩ năng thực hành tốt máy tính, các em còn lại chỉ quan sát nên khi giáo viên hỏi các em sẽ không thực hiện được công việc theo yêu cầu. Để có thể khắc phục được hạn chế nêu trên, tôi mạnh dạn đưa ra một số biện pháp như sau: Biện pháp 1: Thiết kế giáo án phù hợp Đây là công việc bắt buộc của tất cả các tiết học, môn học. Tuy nhiên với tiết thực hành Tin học, ngoài việc soạn giảng bình thường theo quy định, giáo viên cần phải nêu rõ các yêu cầu cho từng bài thực hành, trong đó nêu rõ các yêu cầu từ thấp đến cao và yêu cầu cho từng đối tượng học sinh. 3 Vì vậy, giáo viên cần xác định đúng mức nội dung thực hành, phải vừa sức với học sinh, thuộc nội dung học sinh đã được nghiên cứu, dễ tổ chức thực hiện trong điều kiện trang bị máy tính hiện có của nhà trường. Giáo viên hướng dẫn học sinh các kỹ năng thao tác trong bài thực hành, thao tác mẫu bằng máy chiếu cho học sinh quan sát. Tổ chức hướng dẫn học sinh thực hành, gợi mở, khuyến kích học sinh tích cực hoạt động; đồng thời quan sát, theo dõi và hổ trợ học sinh khi cần. Phát hiện những nhóm thực hành không có hiệu quả để uốn nắn điều chỉnh kịp thời, chỉ trợ giúp, tránh đi sâu can thiệp làm hạn chế khả năng độc lập sáng tạo của học sinh. Giáo viên có thể đưa ra nhiều cách để thực hiện một thao tác giúp các em rèn luyện và nâng cao kỹ năng thực hành. Biện pháp 5: Ứng dụng phần mềm NetSupport School Để nâng cao hiệu quả của giờ thực hành trên máy, việc quản lý tới từng máy của từng học sinh được chặt chẽ, để việc giảng dạy đạt hiệu quả tốt nhất giáo viên có thể sử dụng kết hợp các chức năng của phần mềm NetSupport School. Phần mềm NetSupport School là một phần mềm hỗ trợ giảng dạy trong trường học có chức năng nối nhiều máy tính với nhau trong một lớp học để tạo nên sự tương tác qua lại giữa máy tính của học sinh, giáo viên. Đây là công cụ giảng dạy hiệu quả, giúp việc truyền đạt trở nên sinh động, trực quan và dể hiểu hơn. Đặc điểm * Các chức năng dành cho giáo viên: + Các chức năng giảng bài + Các chức năng điều khiển lớp học + Các chức năng cho làm bài kiểm tra 5 Giáo viên giúp đỡ học sinh nếu có đề nghị giúp đỡ thông qua chức năng giơ tay hoặc qua máy chủ giáo viên phát hiện em đó vẫn chưa làm bài được hay đang gặp trục trặc. Kết thúc tiết học giáo viên có thể chiếu tất cả các bài thực hành của cả lớp lên bảng chiếu. Từ đó các em có thể biết kết quả bài thực hành của cả lớp trong tiết học này. Giáo viên khen những nhóm làm tốt và động viên các nhóm chưa tốt để các em có động lực. Biện pháp 6: Chia nhỏ nội dung bài tập thực hành Một số bài thực hành gồm nhiều yêu cầu khác nhau, giáo viên có thể chia nhỏ ra thành nhiều yêu cầu với mức độ từ dễ đến khó, cho học sinh thực hành theo những yêu cầu đã nêu. Giáo viên phải đặt ra mỗi yêu cầu hoàn thành trong khoảng thời gian nhất định nào đó với mỗi nhóm đối tượng. Điều đó có thể thúc đẩy sự cố gắng hoàn thành nhiệm vụ của học sinh; học sinh năng khiếu có thể thực hiện theo nhiều cách để có thể hoàn thành nhiệm vụ trong khoảng thời gian nhanh nhất. Ví dụ: Khi dạy bài “Chỉnh sửa hình, viết chữ lên hình ”- Hướng dẫn học Tin học lớp 4 có nội dung bài thực hành sau: 7 Biện pháp 8: Có phần thưởng để khuyến khích học sinh Trong môn Tin học giáo viên có thể sử dụng các phần mềm, các trò chơi để treo thưởng, khuyến khích cho học sinh có động lực học tập. Ví dụ nhóm nào hoàn thành bài trước thời gian quy định thì sẽ được chơi các phần mềm trong máy tính hoặc vào xem mạng internet Làm như vậy sẽ khuyến khích học sinh tập trung vào làm bài và hoàn thành sớm yêu cầu của giáo viên. 1.2. Phân tích tình trạng của giải pháp đã biết (nếu là giải pháp cải tiến giải pháp đã biết trước đó tại cơ sở): Hiện nay thực trạng học sinh chưa đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng đối với môn Tin học trong trường Tiểu học là ở bất cứ đâu, bất cứ địa phương nào, năm học nào, khối lớp nào cũng có. Nguyên nhân thì rất nhiều, có em do khả năng hạn chế của bản thân; có em do sự lười học lâu ngày mà thành ra hỏng kiến thức; có em do không đủ kiến thức, kĩ năng về tin học mà các em đã được tiếp thu từ lớp 3 và còn nhiều nguyên nhân khác. Vậy làm thế nào để học sinh vừa lấy lại được kiến thức cơ bản ở lớp dưới, vừa hình thành những kĩ năng tin học và cao hơn là đem lại sự tự tin cho các em trong học tập. Do đó, việc có phương pháp đúng đắn để giúp các em học sinh chưa có đủ kiến thức, kĩ năng trong Tin học có thể thực hành máy tính nhanh và hiệu quả để nâng cao chất lượng học tập của bộ môn là rất cần thiết. Tuy nhiên, nhiều giáo viên dạy bộ môn Tin học thường gặp nhiều khó khăn khi dạy đối tượng học yếu; phương pháp giảng dạy hạn chế, kết quả giảng dạy chưa theo ý muốn, chưa đáp ứng yêu cầu chung của bộ môn và của nhà trường. 1.3. Nội dung đã cải tiến, sáng tạo để khắc phục những nhược điểm hiện tại (nếu là giải pháp cải tiến giải pháp đã biết trước đó tại cơ sở): - Điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm Giáo viên giúp học sinh chưa biết thao tác hoặc thao tác còn chậm khi thực hành trên máy tính đã có sự tiến bộ thông qua một số hoạt động rất bình thường và gần gũi với học sinh như: Đôi bạn cùng tiến, tạo thi đua trong học tập, trao phần thưởng để tạo động lực cho các em. Ngoài ra kĩ năng tổ chức giờ dạy của một người giáo viên là hết sức quan trọng, người giáo viên phải quan sát phân chia các loại bài tập phù hợp với từng đối tượng học sinh. Đặc biệt, sáng kiến đã ứng dụng được sản phẩm tin học vào quản lý phòng máy như phần mềm NetSupport School. - Sự khác biệt của giải pháp mới so với giải pháp cũ Sáng kiến kinh nghiệm này đã hệ thống các phương pháp có thể áp dụng trong tiết dạy nhằm rèn luyện cho học sinh tính tự tin và chủ động, tạo hứng thú học tập của các em, từ đó giúp các em tiếp thu và vận dụng tốt kiến thức đã học để nâng cao tiết thực hành. 1.4. Khả năng áp dụng của sáng kiến8: Trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm này, các học sinh thực hành tin học chưa mấy hứng thú, vừa làm vừa chơi, đa phần các em làm cho có bài. Từ sau khi 9 4. Hồ sơ kèm theo (Bản mô tả nội dung sáng kiến có thể minh họa bằng các bản vẽ, thiết kế, sơ đồ, ảnh chụp mẫu sản phẩm... - nếu có) 6 Trình bày tên sáng kiến đề nghị cơ quan, tổ chức hoặc xét, công nhận sáng kiến. 7 Cần nêu rõ các nội dung theo quy định tại điểm d khoản 1 Điều 5 của Thông tư số 18/2013/BKHCN hướng dẫn thi hành một số quy định của Điều lệ Sáng kiến. 8 Nêu rõ về việc giải pháp đã được áp dụng, kể cả áp dụng thử trong điều kiện kinh tế - kỹ thuật tại cơ sở và mang lại lợi ích thiết thực; ngoài ra có thể nêu rõ giải pháp còn có khả năng áp dụng cho những đối tượng, cơ quan, tổ chức nào; 9 Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng giải pháp trong đơn theo ý kiến của tác giả và theo ý kiến của tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng giải pháp lần đầu, kể cả áp dụng thử tại cơ sở theo các nội dung sau: - So sánh lợi ích kinh tế, xã hội thu được khi áp dụng giải pháp trong đơn so với trường hợp không áp dụng giải pháp đó, hoặc so với những giải pháp tương tự đã biết ở cơ sở (cần nêu rõ giải pháp đem lại hiệu quả kinh tế, lợi ích xã hội cao hơn như thế nào hoặc khắc phục được đến mức độ nào những nhược điểm của giải pháp đã biết trước đó - nếu là giải pháp cải tiến giải pháp đã biết trước đó); - Số tiền làm lợi (nếu có thể tính được) và nêu cách tính cụ thể.
File đính kèm:
- bao_cao_skkn_bien_phap_giup_hoc_sinh_thuc_hanh_tot_mon_tin_h.doc