SKKN Một số kinh nghiệm vận dụng trò chơi học tập dạy môn Địa lí Lớp 4
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Một số kinh nghiệm vận dụng trò chơi học tập dạy môn Địa lí Lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số kinh nghiệm vận dụng trò chơi học tập dạy môn Địa lí Lớp 4
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc BÁO CÁO MÔ TẢ SÁNG KIẾN Mã số (do Thường trực Hội đồng ghi):............................................... 1. Tên sáng kiến: Một số kinh nghiệm vận dụng trò chơi học tập dạy môn địa lí lớp 4 2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Áp dụng cho học sinh lớp 4 trường TH&THCS Cao Dương - Lương Sơn - Hòa Bình 3. Mô tả bản chất của sáng kiến: 3.1. Tình trạng giải pháp đã biết Địa bàn trường TH&THCS Cao Dương nằm trên huyện Lương Sơn trình độ dân trí tương đối cao, người dân đã có ý thức trong việc sinh đẻ có kế hoạch nên mỗi gia đình chỉ có một đến hai con. Chính vì lẽ đó mà việc quan tâm đến học tập của các em được cha mẹ các em hết sức coi trọng nên việc nâng cao chất lượng giáo dục phần nào cũng thuận lợi hơn, các em có đầy đủ điều kiện cho việc học. Song bên cạnh đó trong địa bàn vẫn còn nhiều gia đình học sinh kinh tế còn khó khăn, thuộc diện hộ nghèo, bố mẹ đi làm ăn xa ít quan tâm đến việc học của con em mình. Các em chưa ý thức được tầm quan trọng của việc học, chưa có khả năng tự học, tự rèn. Khả năng tư duy ở một số học sinh còn hạn chế. Do vậy, việc tiếp thu bài, tính tự giác, khả năng quản lý, tổ chức của một số em còn hạn chế. Một số giáo viên lười tổ chức trò chơi học tập vì sợ mất nhiều thời gian, rườm rà, khó quản lý học sinh. Trong khi chơi trò chơi học sinh còn làm việc riêng chưa phát huy tính thi đua giữa cá nhân và các nhóm của các em. Chưa nắm vững luật chơi, cách chơi, thời gian chơi dẫn đến chất lượng trò chơi nhiều lúc chưa cao. 3.2. Nội dung giải pháp đề nghị công nhận là sáng kiến: Sau thời gian nghiên cứu tài liệu của đồng nghiệp về phương pháp giảng dạy kết hợp với việc giảng dạy trên lớp, tôi rút ra một số kinh nghiệm sau: Thứ nhất, bản thân giáo viên phải xác định đây là một phương pháp có nhiều hiệu quả cao đối với việc tạo sự kích thích và tạo sự hưng phấn tham gia vào bài giảng của học sinh , do vậy giáo viên cần tránh thái độ, tâm lý e ngại hoặc thực hiện nửa vời, không duy trì thường xuyên đối với mỗi tiết học trên lớp, điều tôi xác định rõ ràng và sau cuộc chơi phải đạt đuợc mục đích chơi. * Buớc 2: Giới thiệu tên trò chơi. * Buớc 3: Giới thiệu luật chơi. * Buớc 4: Qui định thời gian chơi và học sinh tiến hành chơi. * Buớc 5: Nhận xét, đánh giá kết quả chơi. Khi tiến hành tổ chức trò chơi, cần chú ý: - Trò chơi học tập là một phuơng tiện giáo dục trí tuệ, nó giúp học sinh phát triển những khả năng về thị giác, thính giác, xúc giác,., chính xác hóa những hiểu biết về các sự vật và hiện tuợng xung quanh, phát triển thông mi nh, sự nhanh trí, ngôn ngữ. dần dần học sinh sẽ hình thành nhu cầu nhận thức của thế giới xung quanh- mở rộng tầm hiểu biết về tự nhiên xã hội. Vì vậy ta có thể tổ chức trò chơi ở thời điểm thích hợp trong một khoảng thời gian nhất định của tiết học. - Trong trò chơi học tập giáo viên cần chú ý đến sự tự nguyện, bình đẳng giữa các học sinh. Tất cả học sinh đều có vị trí nhiệm vụ nhu nhau khi tham gia trò chơi. - Trò chơi học tập bao giờ cũng có kết quả rõ ràng, đoán đúng - sai một câu đố, gọi tên đúng -sai, sắp xếp đúng - sai. Kết quả này có ý nghĩa rất lớn đối với các em, nó mang lại niềm vui cho học sinh, thúc đẩy tính tích cực và mở rộng củng cố vốn hiểu biết cho học sinh. - Nội dung trò chơi thuờng gắn với nội dung bài học, nó sẽ minh họa một cách sinh động cho các kiến thức lí thuyết mà các em đã học. Nhờ vậy, kiến thức đuợc vận dụng, củng cố và khắc sâu giúp các em thấy rõ ý nghĩa những điều đã học, đây chính là cơ sở để hình thành hứng thú học tập. - Để kết quả tổ chức trò chơi học tập đuợc tốt, ta luôn chuẩn bị những phuơng tiện cần thiết cho hoạt động chơi tùy thuộc vào nội dung của từng trò chơi. - Khi chia nhóm, đội không nên chia quá nhiều vì nhu thế lúc tổng kết sẽ khó khăn, trò chơi mất đi sự hào hứng. - Trò chơi phải đơn giản, ít tốn kém, dễ thực hiện. - Không nên lúc nào cũng cho nhóm, đội cử đại diện vì nhu thế các em sẽ có khuynh hướng chọn bạn giỏi đại diện mãi mà các em yếu thì ít được tham gia. - Giáo viên chuẩn bị một số phần thưởng nhỏ để tạo hứng thú cho các em (tranh, ảnh, vở, bánh kẹo... Nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức trò chơi học tập trong giảng dạy môn Giáo viên phổ biến luật chơi: Cả lớp chia thành 3 đội, mỗi đội cử 1 đại diện lên bốc thăm; bốc được thẻ chữ nào thì sẽ thuyết minh về địa danh ấy, bài thuyết minh có thể do một người trình bày, hoặc nhiều người trong đội cùng tham gia. Đội nào có bài thuyết minh đúng, hay, có thêm tư liệu là đội thắng cuộc. Thời gian chơi: 5 phút. Qua hình thức chơi này, các em rất ham thích và khắc sâu được kiến thức của bài. Đó cũng là một trong cách rèn các em được nói, được trình bày những hiểu biết của mình sau cuối tiết học. 2. Trò chơi: “ Tiếp sức” Ví dụ khi dạy bài 8 “Hoạt động san xuất của người dân ở Tây Nguyên” Giáo viên phổ biến luật chơi: Cả lớp chia thành 2 đội, mỗi đội 5 em. 5 em của mỗi đội đứng thành hàng dọc quay mặt lên bảng. gân phân bảng dành cho đội của mình. (Trên bảng có 2 sơ đồ như hình dưới đây) Có hiệu lệnh sau ba tiếng đếm (Bắt đâu) thì em đâu tiên lên nối các thẻ từ phù hợp. Nối sọng về đứng cuối hàng. Cứ như thế đến em tiếp theo cho đến hết giờ. Đồng cỏ xanh tốt Bơm hút nước gâm để tưới cây Sông nhiều thác ghềnh Khai thác rừng Nhiều đất ba dan Trồng cây công nghiệp lâu năm Rừng có nhiều lâm sản quý Làm thủy điện Nắng nóng kéo dài vào mùa khô Nuôi gia súc lớn 3. Trò chơi: “Hái hoa dân chủ” Ví dụ khi dạy bài “ Phiếu kiểm tra' - Giáo viên tổ chức lớp thành 4 nhóm thi dưới hình thức hái hoa dân chủ để củng cố và ôn tập các kiến thức của bài đã học. Mỗi nhóm cử 3 đại diện để thành lập đội chơi. Trong quá trình chơi, các đội có quyền đổi người, giáo viên tổ chức thành các vòng thi như sau: * Vòng 1: Ai chỉ đúng? - Giáo viên chuẩn bị sẵn các băng giấy ghi tên các địa danh: Dãy núi Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, các đồng bằng duyên hải miền Trung, các cao nguyên ở Tây Nguyên, Hà Nội, Hải hàng dọc trả lời đúng là 20 điểm. Đội nào giơ trước sẽ giành được quyền trả lời. Đội nào trả lời sai, đội kia sẽ được quyền trả lời câu hỏi đó. Kết thúc 5 câu hỏi các bạn sẽ phải tìm ra ô chữ bí mật. Đội nào có nhiều điểm hơn sẽ là đội chiến thắng. - Giáo viên chuẩn bị 1 ô chữ với các ô hàng dọc và hàng ngang. - Sau đó giáo viên nêu nhiệm vụ cho các đội chơi: Sau khi nghe lời gợi ý về các ô chữ hàng ngang, đội nào nghĩ ra trước thì giơ thẻ xin trả lời trước. Mỗi ô chữ hàng ngang trả lời đúng đội ghi được 5 điểm. Ô chữ hàng dọc trả lời đúng đội ghi được 20 điểm. Nếu giải sai đội đó không ghi được điểm và quyền trả lời đó thuộc về đội bên. Thời gian chơi: 15 phút. - Giáo viên có ô chữ sau T H Ủ Đ Ô H À N G S Ô N G H Ồ N G N Ộ I B À I Đ Ạ I L A 3. Tên con sông lớn chảy qua Hà Nội (8 chữ cái?) 4. Tên sân bay quốc tế lớn ở Hà Nội (6 chữ cái?) 5. Một trong số các tên gọi trước đây của Hà Nội (5 chữ cái?) —► Ô chữ hàng dọc: Hà Nội 5. Trò chơi “Ô chữ kì diệu” Ví dụ khi dạy các bài “Phiếu kiểm tra” - Giáo viên chuẩn bị 1 ô chữ với các ô hàng dọc và hàng ngang. - Sau đó giáo viên nêu nhiệm vụ cho các đội chơi: Sau khi nghe lời gợi ý về các ô chữ hàng ngang, đội nào nghĩ ra trước thì rung chuông xin trả lời trước. Mỗi ô chữ hàng ngang trả lời đúng đội ghi được 5 điểm. Ô chữ hàng dọc trả lời đúng đội ghi được 20 điểm. Nếu giải sai đội đó không ghi được điểm. Các đội đều có quyền đặt bông hoa hy vọng ở mỗi lần trước khi giải ô chữ hàng ngang để nếu trả lời đúng thì được tăng gấp đôi số điểm của mình. Thời gian chơi: 15 phút. - Giáo viên có ô chữ sau: 1 V Ư A L U A 2 B I Ê N Đ Ô N G 3 Ê Đ Ê 4 T R Ư Ơ N G S A 5 P H A N X I P Ă N G 6 N A M B Ô 7 M U Ô I - Giáo viên đặt câu hỏi tìm ra ô chữ như sau: 1. Đây là từ diễn tả sự nhiều lúa khi nói tới đồng bằng Nam Bộ? (vựa lúa) 2. Vùng biển nước ta là bộ phận của biển này? (biển Đông) 3. Đây là tên một dân tộc sống lâu đời ở Tây Nguyên mà có 3 chữ cái? (Ê Đê) 4. Tên của một quần đảo nổi tiếng thuộc tỉnh Khánh Hoà? (Trường Sa) 5. Đỉnh núi được mệnh danh là nóc nhà của Tổ quốc? (Phan-xi-păng) 6. Tên đồng bằng lớn nhất nước ta? (Nam Bộ) 7. Đây là một tài nguyên của biển có màu trắng và vị mặn? (Muối) —► Ô chữ hàng dọc: Việt Nam B. Côn Đảo 3. Đây là th ắng cảnh nổi tiếng (ở miềm Bắc)., đã được ghi nhận là di sản thiên nhiên thế giới. C. Vịnh Hạ Long 4. Đây là một qu ần đảo nổi tiếng ở ngoài khơi miền Trung thuộc tỉnh Khánh Hòa. D. Trường Sa 8. Trò chơi: “ Điền đúng, điền nhanh” - Mục đích: Củng cố kiến thức cơ bản về đồng bằng Nam Bộ. - Chuẩn bị: 2 bảng phụ có ghi nội dung trò chơi, 2 bút dạ. - Cách tiến hành: Mỗi đội 4 học sinh, lần lượt tiếp sức, học sinh có 30 giây đọc đoạn văn và các từ cần diền. Sau đó lần lượt mỗi học sinh điền 1 từ xong, xếp xuống cuối hàng em thứ hai lại tiếp tục cho đến hết. Đội nào xong trước, nhiều từ đúng sẽ thắng cuộc. Hãy điền từ đủng vào các chỗ chấm của các câu trong đoạn văn nói về hoạt động sản xuất ở đồng bằng Nam Bộ. Đồng bằng Nam bộ là nơi có các ngành công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta. Những ngành công nghiệm nổi tiếng là sản xuất, khai thác dầu mỏ chế niến lương thực, thực phẩm, hóa chất, cơ khí, điện tử, ... Mỗi năm đồng bằng Nam Bộ tạo ra được hơn một nữa giá trị sản xuất nông nghiệp của cả nước. Chợ nồi trên sông là một nét độc đáo của đồng bằng sông Cửu Long. Người dân đến chợ bằng xuồng ghe. Có nhiều loại hàng hóa được mua bán tại đây, nhưng nhiều nhất là các loại hoa quả đặ biệt của đồng bằng Nam Bộ 9. Trò chơi: “Hù ng biện” Mục đích: Củng cố kiến thức về các vùng đồng bằng. Trò chơi này nên tổ chức vào các bài phiếu kiểm tra, nhằm mục đích hệ thống và tổng hợp kiến thức đã học. - Chuẩn bị: Bông hoa có ghi các câu hỏi. - Cách tiến hành: Cho học sinh nhắc lại các vùng đồng bằng đã học. Đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam bộ, đồng bằng duyên hải miền Trung. Mỗi nhóm cử một đại diện tham gia hùng biện về những đặc điểm cơ bản của một trong các vùng đồng bằng trên. Đại diện nhóm hái hoa dân chủ, bắt thăm lựa chọn chủ đề, sau khi bắt thăm các nhóm có 3 phút để chuẩn bị nội dung cần thể hiện. Sau 3 phút đại diện của nhóm lên trình bày. Sau khi các nhóm trình bày xong, cả lớp bình chọn người hùng biện hay nhất để tuyên dương và khen thưởng. 10. Trò chơi: “Ch ỉ nhanh , ch ỉ đúng” Mục đích: Củng cố kiến thức về bài Biển, đảo và quần đảo. Trò chơi này nên vận dụng vào tiết cuối của bài, nhằm mục đích hệ thống và tổng hợp kiến thức đã học. - Chuẩn bị: Phiếu có ghi các yêu cầu. - Cách tiến hành: Cho học sinh quan sát lược đồ hoặc bản đồ về Biển Đông, một số đảo và quần đảo của nước ta. Hai đội tham gia chơi (có thể mỗi đội là một nhóm) Lần lượt từng cặp học sinh (mỗi đội chọn một em) lên bảng. Từng cặp học sinh nghe yêu cầu của giáo viên để thực hiện. Ví dụ: - Hãy chỉ vịnh Bắc Bộ. - Hãy chỉ quần đảo Hoàng Sa - Hãy chỉ đảo Phú Quốc. môn, cơ sở vật chất...) a. Đối với giáo viên Nâng cao ý thức trách nhiệm của mình trong công tác dạy học. Giáo viên phải luôn cập nhật thông tin để bổ sung cho bài giảng. Thường xuyên dự giờ đồng nghiệp để học hỏi kinh nghiệm. Nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, các tài liệu liên quan về công tác dạy học để chuẩn bị tốt cho việc giảng dạy, thiết kế trò chơi phù hợp đối tượng học sinh. Giáo viên phải yêu thích môn học và phải có tâm huyết với nghề, yêu học sinh như con. Nắm được các kiến thức về các chủ đề Con người và sức khỏe, Vật chất và năng lượng; Thực vật và động vật. Vì nếu giáo viên không có những yếu tố trên sẽ không thể tìm tòi, khám phá được những hoạt động những kiến thức cần thảo luận nhóm dẫn đến khi dạy cho học sinh sẽ không có hiệu quả. b. Đối với học sinh: Học sinh phải có đầy đủ đồ dùng học tập, yêu thích môn học, có tinh thần tự giác, tự quản, biết thi đua trong khi thực hiện trò chơi. c. Đối với nhà trường Cần trang bị thêm đồ dùng dạy học (tranh ảnh, thiết bị, đồ dùng ...) để phục vụ cho công tác dạy học tốt hơn. Mua thêm các tài liệu tham khảo để bổ sung kiến thức mới Quán triệt hơn nữa tinh thần học tập của các đồng chí giáo viên. 3.8. Tài liệu kèm theo
File đính kèm:
- skkn_mot_so_kinh_nghiem_van_dung_tro_choi_hoc_tap_day_mon_di.docx