Sáng kiến kinh nghiệm Rèn kỹ năng phát âm chuẩn L và N cho học sinh Lớp 4

doc 18 trang lop4 19/01/2024 1720
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Rèn kỹ năng phát âm chuẩn L và N cho học sinh Lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Rèn kỹ năng phát âm chuẩn L và N cho học sinh Lớp 4

Sáng kiến kinh nghiệm Rèn kỹ năng phát âm chuẩn L và N cho học sinh Lớp 4
 Phòng giáo dục huyện Kinh Môn
 Trường tiểu học lê ninh
 Bản mô tả sáng kiến
Rèn kỹ năng phát âm chuẩn L/n cho học sinh 
 lớp 4.
 Năm học: 2016 - 2017
 3 TểM TẮT NỘI DUNG SÁNG KIẾN 
 1. Hoàn cảnh nảy sinh sỏng kiến
- Trong quỏ trỡnh dạy học tụi nhận thấy học sinh chưa nhận thấy được tầm quan 
trọng của việc học,cỏc em cũn lơ là việc học, đọc ngọng,núi,viết cũn sai lỗi chớnh 
tả nhiều. Nhiều phụ huynh học sinh chưa quan tõm đến việc giỏo dục con em mỡnh 
rốn núi ,viết chuẩn Tiếng Việt.
- Một số giỏo viờn chủ nhiệm chưa cú nhiều kinh nghiệm,chưa quan tõm tới việc 
rốn kĩ năng phỏt õm chuẩn l/n trong việc giảng dạy.
- Để đẩy mạnh chất lượng giỏo dục và vận dụng thụng tư 30 và thụng tư 22 trong 
dạy học đạt được hiệu quả.
 2. Điều kiện thời gian, đối tượng ỏp dụng sỏng kiến
 - Thời gian: Áp dụng với năm học: 2016 – 2017.
 - Đối tượng ỏp dụng sỏng kiến: Học sinh,Giỏo viờn dạy văn húa ở trường Tiểu 
 học.
 3. Tớnh mới của sỏng kiến:
 - Tớnh khả thi của sỏng kiến: Bất kỡ giỏo viờn văn húa nào ở tiểu học đều cú 
 thể ỏp dụng sỏng kiến. Sỏng kiến đó đem lại thành cụng cho tụi, học sinh cú 
 nhiều tiến bộ vượt bậc.
 4. Hiệu quả của sỏng kiến kinh nghiệm:
 - Qua quỏ trỡnh thực hiện giải phỏp này, chất lượng lớp tụi tiến bộ rừ rệt hạn 
 chế học sinh phỏt õm khụng chuẩn. Học sinh thi đua nhau đọc bài,luyện 
 núi, cỏc kĩ năng thỏi độ của học sinh được hỡnh thành và phỏt triển tự 
 nhiờn.
 5. Đề xuất kiến nghị thực hiện hoặc mở rộng sỏng kiến.
 - Sỏng kiến này cú thể ỏp dụng với tất cả cỏc trưởng Tiểu học, đối với giỏo 
 viờn dạy văn húa.
 - Đề nghị khối, Tổ chuyờn mụn, Nhà trường đưa ra thảo luận để rỳt kinh 
 nghiệm về ưu, nhược và triển khai thực hiện ở trường.
 5 Tiếng núi mẹ đẻ cú vai trũ tối quan trọng trong đời sống cộng đồng xó hội và 
đời sống cỏ nhõn mỗi con người. Chớnh nhờ ngụn ngữ mà con người cú khả năng 
thiết lập quan hệ xó hội diễn đạt trọn vẹn và sỏng tỏ cỏc sự kiện cũng như tư tưởng, 
tỡnh cảm và nguyện vọng của mỡnh, làm cho người khỏc thấu hiểu tất cả những gỡ 
hàm chứa trong sự diễn đạt ấy. Bằng ngụn ngữ, con người thế hệ trước cú thể lưu 
truyền vốn tri thức và kinh nghiệm quý bỏu của mỡnh cho con chỏu, con người thế 
hệ sau cú thể hiểu được cha ụng. Như vậy, là cụng cụ giao tiếp quan trọng nhất, 
ngụn ngữ phỏt huy vai trũ đoàn kết, tập hợp con người trong sinh hoạt cộng đồng, 
trong lao động sản xuất, trong đấu tranh phỏt triển xó hội, duy trỡ tớnh liờn tục lịch 
sử của dõn tộc, của xó hội.
 Học Tiếng Việt tốt là ta đã góp phần vào công cuộc bảo vệ và giữ gìn sự 
trong sáng của ngôn ngữ dân tộc.
 Trong thực tiễn việc dạy phát âm đúng chuẩn hoá cho học sinh còn hạn chế. 
Giáo viên đôi khi còn coi nhẹ việc phát âm chuẩn hoặc còn chú trọng đến những 
kiến thức, kỹ năng khác nên việc rèn kỹ năng phát âm chuẩn cho các em còn chưa 
chu đáo.
 Đặc biệt ở địa phương Hải Dương nói chung và huyện Kinh Môn nói riêng 
cũng còn một số giáo viên phát âm chưa đúng chuẩn l/n lên việc phát hiện cũng 
như giúp học sinh phát âm đúng chuẩn còn là việc khó khăn. Tuy nhiên hiện nay 
việc phát âm đúng chuẩn đã được coi ttrọng và quan tâm đặc biệt. Qua các đợt hội 
giảng cấp trường, cấp huyện cũng như cấp tỉnh vấn đề này đã được đưa ra để đánh 
giá kết quả dạy -học của giáo viên và học sinh. Chính vì lẽ đó mà đã thúc đẩy mỗi 
giáo viên tự rèn luyện mình để trở thành nhà giáo phát âm chuẩn do ngành đặt ra.
 Bản thân tôi cũng nhận thấy đây là một vấn đề rất thiết thực và cần được 
quan tâm, nên đã tìm tòi, nghiên cứu. Tôi đã và đang dạy lớp 4 nên đã vận dụng 
những hiểu biết từ sự tìm tòi nghiên cứu của mình để rèn kỹ năng phát âm chuẩn 
l/n cho học sinh lớp 4 và thu được kết quả tương đối tốt.
 Chính vì thế, tôi mạnh dạn trình bày một vài kinh nghiệm "Rèn kỹ năng 
phát âm chuẩn L/n cho học sinh lớp 4".
 7 tiểu học. Bởi đây chính là lứa tuổi "khởi đầu", với các em " ngôn ngữ" cũng là một 
môn học đầy khó khăn và thú vị.
 Việc dạy Tiếng Việt của giáo viên phải nhằm vào cả hai chức năng cơ bản: 
Công cụ tư duy và công cụ giao tiếp.
 Phải chú trọng cả 4 kỹ năng: nghe, nói, đọc, viết
 Phải hướng tới sự giao tiếpvà sử dụng phương pháp giao tiếp
 Phải biết ý thức bảo vệ Tiếng Việt thành những hành động cụ thể của việc 
phát ngôn chuẩn.
3. THỰC TRẠNG CủA VấN Đề
 3.1. Thực trạng:
 - Mỗi chỳng ta đều đó hiểu giao tiếp là hoạt động quan trọng để phỏt triển xó 
hội loài người. Cú nhiều phương tiện giao tiếp trong đú ngụn ngữ là phương tiện 
quan trọng nhất, cơ bản nhất. Giao tiếp là hoạt động tiếp xỳc giữa cỏc thành viờn 
trong xó hội với nhau. Dựng ngụn ngữ để bày tỏ tư tưởng tỡnh cảm, trao đổi ý kiến, 
kiến thức, nhận xột về xó hội, con người và thiờn nhiờn. Mỗi cuộc giao tiếp tối 
thiểu phải cú 2 người và phải dựng cựng một ngụn ngữ nhất định.
 - Tiếng Việt được kế thừa một số từ tiếng Hỏn, lai căng một số tiếng nước 
ngoài, do vậy mà Tiếng Việt rất phong phỳ. Dõn gian thường núi: “Phong ba bóo 
tỏp khụng bằng ngữ phỏp Việt Nam.”
 Chớnh vỡ nú phức tạp như vậy nờn người Việt sử dụng ngụn ngữ Tiếng Việt rất 
phong phỳ, đa dạng khi núi và viết.
 * Thực tế: Tiếng Việt núi chung là thống nhất. Nú tồn tại trong ý thức của 
mỗi người bản ngữ khi học viết đỳng chớnh tả. Song thực tế Tiếng Việt được người 
Việt phỏt õm theo 3 vựng rừ rệt: Bắc, Trung, Nam.
 Trong Tiếng Việt ở cùng một âm vị nhưng có nhiều cách viết khác nhau và 
cách phát âm cũng khác nhau.
 Ví dụ: r/d/gi; ch/tr; s/x; l/n 
 Hai dạng ngôn ngữ nói và viết chưa đủ cần sử dụng triệt để 4 chức năng 
nghe, nói, đọc, viết.
 9 Ví dụ: Khi phát âm âm vị :
 - n trong tiếng "Nấm" chỉ " cây nấm" thành tiếng "Lấm" chỉ " Lấm bẩn"
 - l trong tiếng "làng" chỉ " ngôi làng" thành tiếng "nàng" chỉ "cô nàng"
 - n trong tiếng "lặng" chỉ "cân nặng" thành tiếng" lặng" chỉ "tĩnh lặng"
 Đồng thời cũng tránh được tình trạng người nghe ( là người có giọng phát âm 
chuẩn cảm thấy khó chịu...)
 Tóm lại: Qua điều tra thực trạng tôi thấy hầu hết học sinh thường mắc phải 
lỗi phát âm l/n. Theo tôi là do: 
 - Các em sống trong vùng địa phương có quá nhiều người phát âm ngọng l/n. 
Nên từ khi các em tập nói đã thường xuyên nghe và tiếp xúc với những người lớn 
phát âm lệch chuẩn. Đồng thời khi phát âm các em cũng không được người lớn chú 
ý hướng các em phát âm đúng chuẩn hoá.
 - Do khi mới ở những ngày đầu tập phát âm các em không được giáo viên 
chú ý tới cách phát âm các chữ cái liên quan đến diện rộng, hẹp của miệng hay 
cách đặt lưỡi khi phát âm.... như vậy để khắc phục tình trạng học sinh phát âm lệnh 
chuẩn l/n đòi hỏi mỗi giáo viên cần có những biện pháp khắc phục thiết thực, cụ 
thể để giúp các em.
 Trong những năm dạy lớp 4 trước và đặc biệt là năm học 2015-2016 tôi đã 
đề ra những biện pháp thực hiện sau:
 4- Biện pháp thực hiện
 4.1.Đối với giáo viên: 
 Do tiếng và tập tục địa phương từ nhiều năm phỏt õm lệch chuẩn, nhầm lẫn 
l/n và khụng cú ý thức sửa chữa, tự sửa chữa. Cũng cú thể do chỳng ta một phần 
cũng chưa nắm chắc quy ước chung của Tiếng Việt và cũn nhiều nguyờn nhõn 
khỏc nữa. Do vậy dẫn đến khi phỏt õm, khi viết cũn nhầm lẫn nhiều ở một số 
người.
 Nguyờn nhõn do đõu mà nhiều nơi lại cú nhiều người phỏt õm lệch chuẩn như 
vậy?
 Cú người cho rằng tiếng núi ngọng do nguồn nước. Cú người lại núi do thúi 
quen người lớn dạy truyền miệng bi bụ cho trẻ nhỏ khụng chỳ ý tới cỏch phỏt õm 
 11 Nghề nông, việc nước đều chăm hơn người" 
 Mỗi cá nhân giáo viên cũng tự nhẩm thuộc và đọc thầm các câu thơ trên để 
tự luyện phát âm. 
 Làm như vậy tôi thấy bản thân cũng như nhiều đồng nghiệp đã sửa được 
cách phát âm giọng l/n rõ rệt và mọi người ai cũng rất cố gắng để có kết quả tốt.
 4.2. Đối với học sinh:
 Tôi thường xuyên hướng dẫn và luyện cho các em ở hầu hết các môn học và 
ngay cả ngoài môn học, giờ học.
 Trước hết tôi giúp học sinh của mình phân biệt cách phát âm l/n như sau: 
 Với phụ âm " l "
 Vì phụ âm "l" là một phụ âm biên ( khi phát âm hơi thoát ra hai biên nhiều 
hơn và hơi cũng bị đẩy ra rất nhanh qua đầu lưỡi và thoát ra khỏi miệng) nên tôi 
hướng dẫn các em khi phát âm những tiếng, từ có phụ âm đầu "l" các em phải uốn 
lưỡi và đặt đầu lưỡi và bên trọng của lợi thuộc hàm trên và để kiểm tra mình đã đọc 
đúng chưa, các em lấy tay bịt mũi và đọc các tiếng có phụ âm đầu "l" nếu thấy 
không rung cánh mũi là đã đọc đúng.
 Ví dụ: la lo lô lư...
 Với những phụ âm "n" vì phụ âm n là phụ âm tắc ở đầu lưỡi, nên khi phát âm 
hơi bật qua cả mũi và miệng. Để các em phát âm đúng những từ, tiếng có phụ âm 
đầu "n" tôi hướng dẫn các em đặt đầu lưỡi vào lợi thuộc hàm trên cho sát chân răng 
rồi mới phát âm, khi phát âm không uốn lưỡi. Để kiểm tra mình đọc đúng hay 
chưa, các em lấy tay bịt mũi và đọc các tiếng có phụ âm đầu "n" nếu thấy cánh mũi 
dung và lùa hơi đi ra bị cản là đã đọc đúng.
 Khi đã phân biệt và thực hiện đúng cách phát âm trên, các em đều có thể 
phát âm đúng chuẩn.
 Tuy nhiên vì đã hình thành thói quen, nên các em cần được hướng dẫn, rèn 
luyện, nhắc nhở thường xuyên, liên tục thì mới có hiệu qủa.
 Khi dạy tập đọc tôi chú ý dành thời gian luyện đọc từng câu cho các em 
nhiều hơn để sửa lỗi phát âm cho các em. Tuy các em đọc từng câu cả lớp theo dõi 
phát hiện lỗi phát âm của bạn, yêu cầu các em phát âm chuẩn, phát âm mẫu cho 
bạn phát âm theo. Cũng có khi giáo viên phát âm cho học sinh làm theo hoặc trong 
 13 Mẹ thương thì mới đau!
 (Theo Vũ Duy Chu)
 Khi làm song các em luyện phát âm đúng chuẩn l/n rất thích thú và sôi nổi.
 Hay khi dạy tiết chính tả (nghe- viết) : "Thắng biển" Tiếng Việt 4 tập 2 trang 
77
 Tôi cũng lựa chọn bài tập 2a cho các em tự làm tại lớp điền vào chỗ trống l 
hay n.
 Từ xa nhìnại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng ồ.Hàng ngàn 
bông hoa là hàng ngàn ngọn ửa hồng tươi.Hàng ngàn búpõn là hàng ngàn 
ánhến trong xanh.Tất cả đềuóngánh,unginh trongắng.Chào mào,sáo 
sậu,sáo đen,đàn đànũũ bay đi bay về, ượnênượn xuống.
 (Theo Vũ Tú Nam)
 Đoạn văn này sau khi hoàn tất được các em rất yêu thích và luyện đọc chuẩn 
rất tích cực, mặc dù nó khá nhiều từ phụ âm đầu l hay n nhưng vẫn làm cho các em 
ham thích được đọc và đọc đúng.
 Trong những tiết chính tả buổi chiều tôi cũng thường ra những phần bài tập 
tương tự hoặc thi tìm nhanh những từ, tiếng bắt đầu bằng l/n rồi cho các em luyện 
đọc đúng các từ đó.
 Khi dạy luyện từ và câu hay chính tả tôi giúp các em phân biệt nghĩa và cách 
viết một số cặp từ dễ lẫn trong khi nói và viết.
Ví dụ: Cặp từ nắng- lắng
Nắng: Là từ để chỉ sự vật. Lắng: là từ chỉ để hành động
Ví dụ: Trời nắng VD: cả lớp chăm chú lắng nghe cô 
 giáo giảng bài
Nắng, gió làm cho anh ấy khoẻ mạnh 
hơn.
+ Cặp từ nắm- lắm
Nắm: là từ chỉ hành động Lắm: là chỉ mức độ
VD: Nắm tay nhau cùng vui múa VD: Hôm nay trời đẹp lắm
Là từ chỉ đơn vị - Trên này gió nhiều lắm
VD: Cho người ăn xin một nắm gạo 
 15

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_ren_ky_nang_phat_am_chuan_l_va_n_cho_h.doc