Sáng kiến kinh nghiệm Một số phương pháp giúp học sinh Lớp 4 học tốt môn nhảy dây chân trước chân sau
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số phương pháp giúp học sinh Lớp 4 học tốt môn nhảy dây chân trước chân sau", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số phương pháp giúp học sinh Lớp 4 học tốt môn nhảy dây chân trước chân sau
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Rạch Chèo, ngày 15 tháng 03 năm 2020 BÁO CÁO SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM - Tên sáng kiến: "MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP 4 HỌC TỐT MÔN NHẢY DÂY CHÂN TRƯỚC CHÂN SAU " - Họ và tên: Bùi Văn Đạt - Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Rạch Chèo. - Cá nhân - Thời gian đã triển khai thực hiện: Từ ngày 10/3/2019 đến ngày 18/05/2019. PHẦN MỞ ĐẦU I . ĐẶT VẤN ĐỀ: 1. Tên sáng kiến: "Một số phương pháp giúp học sinh lớp 4 học tốt môn nhảy dây chân trước chân sau” 2. Sự cần thiết, mục đích của việc thực hiện sáng kiến: Môn thể dục là phương tiện hiệu quả nhất trong giáo dục thể chất ,thẩm mỹ, đặc biệt là ở bậc tiểu học, thông qua môn học này đã hình thành cho các em những kiến thức ban đầu về sức khỏe,lòng trung thực , can đảm và đặc biệt là trang bị cho các em có một thế giới tinh thần thoải mái hơn, giúp các em phát triển toàn diện hơn, từ đó giúp các em học tốt các môn học khác. Việc giáo dục một con người toàn diện không chỉ giáo dục cho họ có đạo đức tốt, có trình độ hiểu biết, nắm chắc các kiến thức khoa học và xã hội mà còn phải giáo dục cho họ biết nhìn nhận, phân biệt, biết thưởng thức cái đẹp và biết làm đẹp cho cuộc sống nói chung, cuộc sống của mình nói riêng.Vì vậy có thể 1 - Phương pháp dạy và làm mẫu: ( Giáo viên làm kỹ thuật động tác,phân tích ngắn gọn dễ hiễu ) - Phương pháp sử dụng lời nói: ( Giáo viên giảng giải , kể truyện ,đàm thoại) - Phương pháp phân tích tổng hợp PHẦN NỘI DUNG I. Cơ sở lý luận Như chúng ta đã biết, môn thể dục “ nhảy dây” là một môn học mang tính thể chất ,nghệ thuật , nó khác rất nhiều so với môn học khác, tuy bước đầu nó không đòi hỏi sự chính xác một cách tuyệt đối như những con số nhưng lại đòi hỏi người học phải có sự yêu thích, sự đam mê thậm chí là một chút cái gọi là “năng khiếu”, điều này không phải học sinh nào cũng có được. Học thể dục “nhảy dây” mang đến cho học sinh những phút, thoải mái.. Thông qua những điệu nhảy nhịp nhàng, bay bổng giúp các em nhận thức được những hình ảnh đẹp kích thích cảm xúc của các em hăng say tập luyện. Vậy làm thế nào để các em hăng say tập luyện bài tập nhảy dây chân trước chân sau ? Trước tiên các em phải nắm vững kiến thức về môn nhảy dây chân trước chân sau, trước khi nhảy các em phải làm động tác so dây sau đó đứng tư thế chuẩn bị , chao dây 1 đến 2 lần để tạo đà, sau đó quay dây từ trên cao xuống thấp ở phía trước ra sau , khi dây chuyển động gần đến bàn chân trước thì bật nhẹ để chân rời khỏi mặt đất đúng lúc này dây đi qua dưới bàn chân , sau đó chân sau cũng bật nhẹ để rời khỏi mặt đất đúng lúc dây đi qua dưới bàn chân, động tác cứ tiếp tục như vậy một cách nhịp nhàng khéo léo không bị vướng dây. Để các em có hứng thú trong học tập, người giáo viên cần tạo cho các em có một tâm trạng thoải mái, một hứng thú tràn đầy khi nhảy dây. Để làm được việc đó, một trong nhiều yếu tố quan trọng là người giáo viên phải truyền tải chính xác các kiến thức kỹ thuật về nhảy dây chân trước chân sau. 3 2. Khó khăn: - Các em lần đầu tiên được làm được làm quen với nhảy dây chân trước chân sau. Chính vì thế việc tập của các em bước đầu có phần bỡ ngỡ. - Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi của học sinh khối 4 rất năng động, khi học thường hay mất tập trung . - Mức độ cảm nhận môn nhảy dây của các em không đồng đều. IV. Nội dung cần giải quyết Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng như đã nói ở trên nhưng có những nguyên nhân chủ yếu sau đây: - Do giáo viên chưa có khả năng làm mẫu tốt cho học sinh, chưa nắm được cụ thể trình độ của học sinh, chuẩn bị bài dạy thiếu chu đáo. - Giáo viên chưa coi trọng việc rèn luyện cho học sinh nên khi dạy mới chỉ hướng dẫn chung chung, chưa cụ thể và không phát huy được tính tích cực học tập của học sinh. - Phụ huynh học sinh chỉ chú trọng vào các môn, phân môn khác còn xem nhẹ môn Thể dục. V. Các biện pháp để giải quyết vấn đề Để có một tiết học hiệu quả, gây hứng thú cho học sinh trước tiên người giáo viên phải xây dựng nề nếp học tập ngay từ bài học đầu tiên. Cụ thể như xác định thái độ, ý thức học tập .Vì vậy, giáo viên phải nắm vững các phương pháp và các bước trong giảng dạy để truyền thụ lại cho các em các kiến thức của bài học cũng như phát triển các kỹ năng đã có của các em một cách tốt nhất. 1. Tăng cường luyện tập luyện ở trên lớp: Ở những khâu lên lớp cơ bản, trong thời gian cho phép giáo viên có thể tăng cường kiểm tra, giúp học sinh tập luyện. Ví dụ có thể tiến hành bài dạy theo các bước sau: 2.1 Kiểm tra bài cũ: 5 ngày của các em và cần được tiếp xúc với các trò chơi bổ chợ. Nhà trường cần tổ chức các giờ biểu diễn ngoại khóa, vì thông qua các giờ học này ngoài nhiệm vụ cung cấp vốn hiểu biết còn có tác dụng rèn luyện cho các em, rèn cho các em kỹ năng thành thạo mà mình yêu thích. GV cần tham mưu đề xuất với BGH và địa phương để xây dựng sân chơi, phòng thư viện và mua sắm thêm các tài liệu, sách báo, sắp xếp thời khóa biểu hợp lí. 5, Thường xuyên bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ: Trong sinh hoạt chuyên môn hầu hết giáo viên thường chú ý bàn đến việc đổi mới phương pháp giảng dạy, giải toán ... mà chưa chú ý hoặc xem nhẹ đến việc dạy bộ môn. Vì vậy cần phải đổi mới trong sinh hoạt chuyên môn sao cho thiết thực, hiệu quả: ngoài những nội dung cần thiết bồi dưỡng hàng tuần như giải toán, làm các bài tập Tiếng Việt, các tổ chuyên môn trong nhà trường cần tập trung vào nâng cao chất lượng bài soạn; trao đổi góp ý, phổ biến kinh nghiệm cách dạy bộ môn đặc biệt là môn thể dục VI. Kết quả thực hiện Đánh giá kết quả luyện tập bài nhảy dây chân trước chân sau - Khối 4 đầu phân môn: Chưa hoàn Tổng số Đánh giá Hoàn thành tốt Hoàn thành thành 98 em SL 15 15,30% 83 84,69% % Đánh giá kết quả luyện tập bài nhảy dây chân trước chân sau - Khối 4 cuối phân môn: Chưa hoàn Tổng số Đánh giá Hoàn thành tốt Hoàn thành thành 98 em SL 75 76,53% 23 23,46% 0 0% 7 khỏi sai sót, rất mong được sự giúp đỡ và góp ý chân thành từ phía các cấp lãnh đạo. Rạch Chèo, ngày 15 tháng 03 năm 2019 Người viết Bùi Văn Đat 9 léo cũng như sự phối hợp nhịp nhàng của bản thân và góp phần xây dựng lối sống lành mạnh. Sau khi nghiên cứu và thực hiện trong nhiều năm, tôi cảm nhận được đây là môn học và cũng là bài tập rất phù hợp để phát triển thể chất đối với các em học sinh tiểu học hiện nay. Và từ đó tôi đưa ra một số biện pháp giúp học sinh lớp 4 học tốt môn nhảy dây chân trước chân sau và cũng là những kinh nghiệm mà tôi đã đúc kết được trong những năm giảng dạy tại trường 2. Mô tả sáng kiến. Một số phương pháp giúp học sinh lớp 4 học tốt môn nhảy dây chân trước chân sau. 3. Đánh giá về tính mới. Giúp giáo viên nhằm nâng cao chất lượng của học sinh trong công tác giảng dạy. 4. Kết luận, đề xuất. Xuất phát từ thực trạng khả năng nhận thức tiếp thu những kiến thức đặc thù của bộ môn Thể dục , tôi đã lựa chọn và đưa vào thực tế những phương pháp giảng dạy của mình trên cơ sở bám sát chương trình hướng dẫn của Bộ giáo dục - Đào tạo và tôi đã thu được những kết quả đáng kể. Qua quan sát thực tế nhận thấy các em yêu thích bộ môn hơn, hào hứng học tập hơn. Đặc biệt là kết quả học tập cũng như chất lượng của công tác phong trào thể dục thể thao đã nâng lên rõ rệt, các em mạnh dạn hơn, tự tin hơn trong việc tham gia các hoạt động của trường cũng như phong trào thể thao của huyện nhà. Bên cạnh những kết quả đạt được đó tôi tích luỹ được một số kinh nghiệm sau: - Phải có lòng yêu nghề, tận tâm, tận tuỵ với công tác giảng dạy, cống hiến hết mình cho sự nghiệp giáo dục và đào tạo 11
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_mot_so_phuong_phap_giup_hoc_sinh_lop_4.doc