Sáng kiến kinh nghiệm Bồi dưỡng kĩ năng tập đọc nhạc cho học sinh Lớp 4, 5
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Bồi dưỡng kĩ năng tập đọc nhạc cho học sinh Lớp 4, 5", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Bồi dưỡng kĩ năng tập đọc nhạc cho học sinh Lớp 4, 5
Bồi dưỡng kỹ năng học Tập đọc nhạc cho học sinh Tiểu học I. Phần mở đầu 1.1 Lý do chọn đề tài Âm nhạc là mĩn ăn tinh thần khơng thể thiếu được của tuổi thơ, giúp cho cảm xúc các em thêm sâu sắc tâm hồn thêm trong sáng, ước mơ thêm bay bổng. Những cảm xúc đĩ hằng ngày theo sát, nhắc nhở các em thực hiện năm điều Bác Hồ dạy, phấn đấu trở thành con người tồn diện, cĩ ích cho đất nước sau này. Cĩ rất nhiều phương pháp truyền đạt khi dạy hát, dạy tập đọc nhạc, dạy kể chuyện âm nhạc và cũng tùy thuộc vào mỗi giáo viên cĩ mỗi phương pháp truyền đạt khác nhau cùng với kinh nghiệm của mỗi người. Riêng đối với nội dung dạy “Tập đọc nhạc’’ cĩ rất nhiều giáo viên nghĩ rằng chỉ đàn lên là học sinh đọc được, sai chỗ nào thì dừng lại sửa. Với tơi cách nghĩ đĩ nên áp dụng cho phương pháp dạy hát thì phù hợp hơn. Khi nghe giáo viên đàn bài hát cĩ sẵn lời ca thì các em hát theo được, cịn đọc nhạc mà chỉ nghe thơi thì chỉ cĩ học sinh giỏi mới thực hiện được, phải cho các em được quan sát trực tiếp vào bảng phụ, chỉ từng nốt nhạc cụ thể cho các em thấy được nốt nằm ở vị trí đĩ là nốt gì để các em nắm được. Các em nắm được nốt rồi thì mới kết hợp cho nghe đàn và được nghe nhiều lần. Để giúp các em đọc được và thực hành tốt phải thực hiện một lúc cả 3 giác quan như: mắt nhìn - tai nghe - miệng đọc kết hợp gõ phách, qua đĩ giúp các em phát triển tai nghe và phát triển giọng. Vì vậy giáo viên phải cĩ những phương pháp, kinh nghiệm tối ưu để truyền đạt, với tơi trên lớp tơi luơn dạy hết mình, luơn quan tâm, theo sát học sinh trong tiết dạy của mình, luơn áp dụng phương pháp nhẹ nhàng, thích hợp tùy vào từng đối tượng học sinh, cùng với mong muốn đưa Tập đọc nhạc thực sự gần gũi với các em đồng thời đem lại hiệu quả cao khi giảng dạy nội dung này. Tơi mong muốn được chia sẽ với tất cả đồng nghiệp nhằm học hỏi, trao đổi và rút kinh nghiệm để ngày càng cĩ những phương pháp dạy tập đọc nhạc hiệu quả hơn nữa, thơng qua đề tài: “Bồi dưỡng kĩ năng tập đọc nhạc cho học sinh Tiểu học” I.2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài - Học sinh hiểu bản chất của Tập đọc nhạc là quá trình khám phá ra giai điệu bản nhạc. - Học sinh nắm vững tên nốt nhạc, cĩ kĩ năng giải mã về cao độ và trường độ của nốt nhạc để đọc đúng giai điệu, biết đọc bài Tập đọc nhạc kết hợp gõ phách hoặc đánh nhịp. Hồ Thị Lương - 1 - Trường TH Lý tự trọng Bồi dưỡng kỹ năng học Tập đọc nhạc cho học sinh Tiểu học nhàm chán, khơng bị gị bĩ hay ép buộc, làm cho học sinh cảm thấy thích thú, hào hứng, phấn khởi sau mỗi giờ học nhạc thì bản thân tơi qua nhiều năm trực tiếp giảng dạy âm nhạc cũng đã ứng dụng một số phương pháp dạy học nhằm bồi dưỡng kỹ năng học Tập đọc nhạc cho học sinh. Từ đĩ giúp trẻ tự tin, mạnh dạn, hứng thú với các bài Tập đọc nhạc, đọc đúng cao độ, tiết tấu các nốt nhạc. II.2. Thực trạng a. Thuận lợi – khĩ khăn * Thuận lợi - Cho đến nay các trường đã cĩ giáo viên dạy Âm nhạc, phong trào học Âm nhạc ngày càng sơi nổi, hầu hết các em học sinh hào hứng học và mơn học đã được chú ý. Tất cả mọi người đã hiểu được đây là một mơn học nghệ thuật, mơn học cĩ đĩng gĩp rất lớn đến việc giáo dục trẻ, mơn học gĩp phần khơng nhỏ vào việc hình thành nhân cách và phát triển tồn diện cho học sinh. Vì vậy khơng ít giáo viên, học sinh, các bậc phụ huynh đã coi trọng và đầu tư cho mơn học. Để giảng dạy mơn Âm nhạc trong chương trình đào tạo được thành cơng, điều này phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố như : Tài liệu, phương tiện, đồ dùng trực quan. Trường Tiểu học Lý Tự Trọng được trang bị một số đồ dùng cần thiết cho việc giảng dạy Âm nhạc và học như : Bộ đồ dùng dạy học từ lớp 1 đến lớp 5, sách tham khảo, một số tranh ảnh, đàn Organ, thanh phách, bảng phụ các bài Tập đọc nhạcphương tiện dạy học được nhà nước và các cấp lãnh đạo quan tâm, đầu tư nên việc dạy học ngày càng được cải thiện đem lại hiệu quả rõ rệt. * Khĩ khăn Tuy nhiên việc vận dụng các dụng cụ hỗ trợ cho việc dạy và học của giáo viên chưa linh hoạt, một số đồ dùng được trang bị chưa hợp lí khơng sử dụng được. Bên cạnh đĩ do quan niệm của một số giáo viên, phụ huynh về mơn học cịn hạn chế, chưa coi trọng mơn học, chưa quan tâm mua sắm đồ dùng học tập cho học sinh, ... Lứa tuổi các em cịn quá nhỏ để hiểu rõ về nhịp, phách, tiết tấu, một số em gõ đệm chưa chuẩn, một số em chưa nhớ vị trí các nốt nhạc, nhiều em khơng cĩ năng khiếu về nghe và cảm thụ âm nhạc. Đặc biệt là bản thân các em, nhiều em chưa nhớ hết các nốt nhạc, vì vậy giáo viên phải mất khá nhiều thời gian để dạy Hồ Thị Lương - 3 - Trường TH Lý tự trọng Bồi dưỡng kỹ năng học Tập đọc nhạc cho học sinh Tiểu học Điều kiện giảng dạy của giáo viên cịn hạn chế, các tài liệu tham khảo, phục vụ dạy Tập đọc nhạc như tranh trị chơi âm nhạc cịn ít, chưa phong phú. Trường cĩ một số em là học sinh đồng bào, các em tiếp thu chậm và cịn rụt rè, nhút nhát. Ý thức học tập và khả năng tiếp thu của một số học sinh chưa cao. Một số phụ huynh chưa quan tâm, nhắc nhở con em mình học tập, cũng như chuẩn bị đồ dùng học tập mơn Âm nhạc chưa đầy đủ. e. Phân tích, đánh giá các vấn đề về thực trạng mà đề tài đặt ra Đối với học sinh Tiểu học tâm lý các em chưa ổn định, trí tuệ các em phát triển chưa hồn chỉnh nên các em học dễ thuộc nhưng nhanh quên, mỗi tiết học âm nhạc thời lượng chỉ cĩ 35 đến 40 phút mà phân mơn Tập đọc nhạc chỉ cĩ thời gian khoảng 20 phút để học một bài Tập đọc nhạc nên ít cĩ thời gian để kiểm tra, chỉnh sửa cho từng học sinh. Hơn nữa ở lớp 3 các em chỉ cĩ một tiết học để làm quen với các nốt nhạc nên lên lớp 4 các em chưa nhớ hết vị trí các nốt nhạc trên khuơng. Vậy, làm thế nào để giúp học sinh đọc tốt các bài Tập đọc nhạc, nhớ vị trí, tên gọi, hình nốt, trường độ các nốt nhạc là điều trăn trở của tơi mỗi khi đến lớp. Để các em học tập tốt hơn. Mỗi giáo viên cần cĩ tâm với nghề, phải tự học, tự tìm tịi, nghiên cứu các phương pháp dạy học phù hợp đối với từng nhĩm đối tượng học sinh. Căn cứ vào tài liệu hướng dẫn mơn học, vào chuẩn kiến thức kỹ năng để kết hợp nhiều phương pháp trong một tiết học, tổ chức các trị chơi âm nhạc giúp các em hứng thú học tập, giúp các em mạnh dạn, tự tin hơn trước tập thể và trong quá trình học tập chắc chắn các em sẽ hứng thú học tập và đạt kết quả cao hơn. II.3. Giải pháp, biện pháp a. Mục tiêu của giải pháp, biện pháp Để thực hiện đề tài bản thân tơi xác định mục tiêu của đề tài này là giúp học sinh xác định đúng vị trí các nốt nhạc trên khuơng nhạc, phân biệt đúng hình các nốt nhạc, ghi nhớ trường độ của mỗi hình nốt nhạc, đọc đúng cao độ các bài Tập đọc nhạc trong chương trình Tập đọc nhạc Tiểu học. b. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp 1. Luyện tập cao độ Đối với học sinh tiểu học, đây là một phần tương đối khĩ. Muốn vậy thì khơng phải chờ đến lớp 4 khi cĩ phần tập đọc nhạc trong bài học mới vội vàng Hồ Thị Lương - 5 - Trường TH Lý tự trọng Bồi dưỡng kỹ năng học Tập đọc nhạc cho học sinh Tiểu học Hoặc: ĐƠ SI LA SON PHA MI RÊ ĐƠ Bằng sự bồi dưỡng lâu dài và thường xuyên, học sinh đã được chuẩn bị kĩ năng đọc cao độ của nốt nhạc khá thuần thục và chuẩn xác. 2. Luyện tập tiết tấu Tuy phần tiết tấu tương đối đơn giản hơn phần luyện cao độ nhưng khơng phải vì vậy mà học sinh dễ dàng thực hiện. Bởi độ dài của các hình nốt nhạc khơng phải được đo bằng cm như trong tốn học mà được tính bằng độ dài vang lên của âm thanh. Đối với học sinh tiểu học thì đĩ là sự trừu tượng khĩ nắm bắt. Vậy nên trong các trị chơi tơi đã lấy chính những mơ hình nốt nhạc như hình nốt trắng, hình nốt đen, hình nốt mĩc đơn, hình nốt mĩc kép làm phần thưởng cho những nhĩm hay những cá nhân vừa trả lời đúng. Chính những phần thưởng ý nghĩa đĩ đã kích thích các em tích cực, năng động tham gia vào tiết học và cũng qua đĩ các em dễ dàng nhớ tên các hình nốt nhạc để rồi sau đĩ việc nắm bắt độ dài của mỗi hình nốt trở nên đơn giản hơn. Khi giới thiệu về độ dài hình nốt tơi mơ hình hố cho học sinh dễ nhận ra. Ví dụ: Tơi dùng đàn mơ phỏng độ dài của âm thanh bằng các bước chân Ví dụ: Nốt trắng: hai bước Nốt đen: một bước Nốt mĩc đơn: Nửa bước chân Với cách cụ thể hố như trên sẽ giúp học sinh dễ dàng phân biệt được sự khác nhau về độ dài các hình nốt nhạc. Qua đĩ tơi tích cực giúp các em thực hành, luyện tập nhiều lần. Ngồi ra tơi cịn cho các em luyện tập tiết tấu thơng qua các trị chơi như: "Nghe tiết tấu đốn câu hát trong bài" hoặc "Nghe tiết tấu đốn tên bài hát". Trong chương trình âm nhạc của tiểu học cĩ rất nhiều bài hát cùng chung tiết tấu giống nhau như bài: Em yêu hồ bình và Bầu trời xanh; bài: Hồ Thị Lương - 7 - Trường TH Lý tự trọng Bồi dưỡng kỹ năng học Tập đọc nhạc cho học sinh Tiểu học thuần thục mà cịn phải duy trì hứng thú của học sinh trong khi tham gia tập đọc nhạc. Muốn vậy thì trong khi tổ chức cho học sinh tập đọc nhạc, Tơi lồng ghép các trị chơi thích hợp để giúp học sinh tích cực, chủ động khi tham gia giờ học như trị chơi: Em tập lái ơ tơ khi học bài tập đọc nhạc số 7 (chương trình lớp 5), trị chơi ghép hình ảnh phù hợp nội dung bài tập đọc nhạc khi cho học sinh học bài tập đọc nhạc số 5, số 7, số 8 (chương trình lớp 4) Dạy Tập đọc nhạc là dạy cách đọc (thơng qua bài đọc) chứ khơng phải chỉ dạy bài đọc theo kiểu truyền khẩu, phải cho học sinh thực hiện 3 kĩ năng (Nhìn - nghe – đọc). Vì thế, dạy tập đọc nhạc buộc phải cĩ bảng phụ bài tập đọc nhạc để các em được quan sát trực tiếp, Tơi chỉ từng nốt nhạc cụ thể cho các em thấy được nốt nằm ở vị trí đĩ là nốt gì để các em nắm được. Khi nắm được nốt rồi thì Tơi kết hợp cho các em nghe đàn để nghe cao độ chính xác và được nghe nhiều lần (được nhìn - được nghe). Bên cạnh đĩ Tơi dạy cách đọc sẽ giúp cho các em khơng chỉ đọc đúng một bài Tập đọc nhạc mà cịn vận dụng để đọc các bài khác tương tự. Tơi luơn quan tâm, theo sát học sinh trong tiết dạy của mình, áp dụng phương pháp nhẹ nhàng, thích hợp tùy vào từng đối tượng học sinh giúp các em hiểu bài, nắm vũng kiến thức, thực hành được. Trên lớp tơi luơn dạy hết mình, xem em nào đọc chưa được thì dùng “Khuơng nhạc bàn tay” để HS nhớ lại tên gọi và vị trí các nốt nhạc, và kiểm tra em đĩ ở các tiết kế tiếp đến khi em nắm được thì thơi . Ngồi phương pháp và kinh nghiệm truyền đạt thì việc chuẩn bị bài trước khi lên lớp là vơ cùng quan trọng, giúp Tơi tự tin, dạy tốt, tiết học đạt hiệu quả. Để dạy một tiết tập đọc nhạc lớp 4 tơi chuẩn bị thật kĩ: Thứ nhất: Sử dụng đàn phím điện tử Thứ 2: Đặt hợp âm cho bài TĐN.Đa số các bài đều viết ở giọng Đơ trưởng Hợp âm Đơ trưởng: C Hợp âm Pha trưởng: F Hợp âm Son bảy: G7 Thứ 3: Đàn thành thạo bài TĐN sau đĩ vừa đàn vừa xướng âm, rồi tập đánh nhịp vài lần. Thứ 4: Đàn và đọc phần luyện tập cao độ (SGK) Thứ 5: Đọc kết hợp gõ tiết tấu: Ví dụ: Nốt móc đơn: Đọc là đơn (Gõ1 cái nhanh) Nốt đen: Đọc là đen (Gõ 1 cái) Hồ Thị Lương - 9 - Trường TH Lý tự trọng
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_boi_duong_ki_nang_tap_doc_nhac_cho_hoc.doc